Xây dựng hệ thống bài tập vật lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương động lực học vật rắn – vật lí 12 (nâng cao) nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông (Trang 36)

1.3.1. Vai trị của hệ thống bài tập Vật lí

Cơ sở lý thuyết của hệ thống bài tập là sự sắp xếp hệ thống bài tập theo một trật tự logic kiến thức và phát triển tƣ duy của học sinh. Các bài tập đƣợc phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, tạo thành một hệ bài tập có thể phát triển thành nhiều bài khác.

Hệ thống bài tập giúp ngƣời học hệ thống hóa kiến thức và phát triển kỹ năng, tƣ duy Vật lí một cách mạnh mẽ. Dƣới góc độ hoạt động nhận thức và phát triển tƣ duy của học sinh giỏi Vật lí thì hệ thống bài tập có vai trị nhƣ một kim chỉ nam cho các hoạt động phát triển sáng tạo của học sinh.

Trong quá trình học tập của học sinh thì HS chƣa có khả năng sắp xếp kiến thức và mức độ phát triển theo yêu cầu của bài tập nên hệ thống bài tập đã giúp các em có nhận thức chung về bài tập Vật lí, có tƣ duy sáng tạo ở mức độ cao.

Hƣớng dẫn giải bài tập Vật lí Hƣớng dẫn theo mẫu Hƣớng dẫn tìm tịi Định hƣớng khái quát Tƣ duy giải bài tập vật lí Phân tích phƣơng pháp giải bài tập vật lí cụ thể Mục đích sƣ phạm Xác định kiểu hƣớng dẫn Phƣơng pháp hƣớng dẫn giải bài tập vật lí cụ thể

1.3.2. Mối quan hệ giữa hệ thống bài tập và hƣớng dẫn giải bài tập Vật lí.

Hệ thống bài tập và hƣớng dẫn giải bài tập Vật lí giúp HS hiểu rõ và sâu sắc kiến thức Vật lí. Hệ thống đó cịn giúp nâng cao tƣ duy của HSG. Hệ thống tạo lập một hệ kiến thức có sự liên hệ chặt chẽ với nhau. Để hiểu rõ mối liên hệ này ta xét ƣu và nhƣợc điểm của hệ thống bài tập và hệ thống hƣớng dẫn giải bài tập Vật lí.

Ƣu điểm: Khơng tốn kém nhiều về kinh tế khi thực hiện. Nâng cao tƣ duy khoa

học cho HS về kiến thức Vật lí. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập khó và nhanh. Hệ thống giúp các em có đƣợc một kho kiến thức, kho tài liệu quý cho việc học tập.

Nhƣợc điểm: Cần thực hiện trong thời gian dài. Chỉ thực hiện đƣợc đối với học

sinh giỏi và học sinh năng khiếu. HS và GV phải có tầm kiến thức chắc chắn mới có thể tham gia sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn giải có hiệu quả.

1.3.3. Sử dụng hệ thống bài tập Vật lí nhằm phát hiện và bồi dƣỡng học sinh giỏi

Đối tƣợng đƣợc bồi dƣỡng chính là những học sinh có năng lực về mơn học, các em khơng những thực sự giỏi mà cịn phải thật sự u thích mơn học này bởi vì niềm đam mê là động lực để các em cảm thấy hứng thú học hỏi, tìm tịi và sáng tạo. Chính vì vậy, việc sử dụng các bài tập vật lí nhằm phát hiện và bồi dƣỡng học sinh giỏi cần phải có sự quan tâm, đầu tƣ lựa chọn nguồn sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.

Để học giỏi mơn vật lí, học sinh cần có những phẩm chất và năng lực nhƣ đã đƣợc phân tích trong mục 1.1.3. Ngồi ra cịn địi hỏi HS có kỹ năng thực hành và vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức lí thuyết đã có để giải quyết các vấn đề trong vật lí cũng nhƣ trong thực tiễn… Vì vậy, phát triển năng lực nhận thức và rèn luyện các kỹ năng là những yêu cầu cơ bản, quan trọng nhất của quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Trong dạy học vật lí, bài tập là một phƣơng tiện và phƣơng pháp rất có lợi thế để hình thành các kỹ năng và phát trtiển năng lực tƣ duy cho HS. Chúng tôi đƣa ra một số khả năng để phát triển năng lực nhận thức cho HS:

a. Phát hiện nhận thức từ việc nghiên cứu hiện tƣợng vật lí b. Phát hiện nhận thức từ việc đọc đề bài toán.

c. Sử dụng bài tập trí thơng minh.

d. Bài tập để rèn luyện khả năng suy luận, diễn đạt chính xác và lơgíc. e. Sử dụng bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hành.

Bài tập vật lí có vai trị lớn trong việc rèn luyện, bồi dƣỡng, phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo và các kỹ năng cho HS giỏi trong dạy học vật lí.

1.4. Cơ sở thực tiễn. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí tại trƣờng THPT Ứng Hịa A.

1.4.1. Vài nét chung về trƣờng THPT Ứng Hòa A

Trƣờng THPT Ứng Hòa A – Hà Nội, tiền thân là trƣờng cấp 2 – 3 Ứng Hòa, là ngôi trƣờng cấp 3 sớm thứ hai của tỉnh Hà Đông cũ và là trƣờng đầu tiên của huyện Ứng Hòa. Trƣờng từng mang tên: Trƣờng cấp 2 – 3 Ứng Hòa (1960 – 1962), Trƣờng cấp 3 Ứng Hòa (1962 – 1967), Trƣờng cấp 3A Ứng Hòa (1967 – 1992), Trƣờng THPT Ứng Hòa A (1992 – nay). Trƣờng đƣợc thành lập ngày 15 thánh 11 năm 1960, nơi học tập của học sinh 5 huyện thời đó : Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thanh Oai, Chƣơng Mỹ và Phú Xuyên.

Ngày đầu thành lập Trƣờng THPT Ứng Hòa A chỉ có 2 lớp 8 (lớp 10 bây giờ) học tạm tại đình làng Hồng Xá – xã Liên Bạt – huyện Ứng Hịa – tỉnh Hà Tây, khi mà cơ sở chính của trƣờng đang đƣợc xây dựng trên một bãi đất hoang của làng Thanh Ấm xƣa. Sau đó năm học 1961 – 1962 trƣờng chuyển về cơ sở chính cho đến nay. Buổi sơ khai, cơ sở vật chất của trƣờng còn nghèo nàn: chỉ có 6 phịng học bán kiên cố, cịn lại hầu hết phòng học là tranh tre nứa lá. Các thầy cô giáo phần lớn là ngƣời Hà Nội, thị xã Hà Đông và một số nơi khác chuyển về dạy. Những năm đầu trƣờng tiếp nhận học sinh quê ở Ứng Hịa, Mỹ Đức, phía nam Thanh Oai, Chƣơng Mỹ, và phía Tây của Phú Xuyên. Từ đó đến nay nhà trƣờng đã khơng ngừng phát triển, vƣợt lên thời kì khó khăn của chiến tranh, những thiếu thốn của thời kì bao cấp để trở thành một trong những trƣờng lớn của tỉnh Hà Tây cũ, có lúc 56 lớp với gần 3000 học sinh. Ngày nay về Hà Nội, Trƣờng Ứng Hòa A vẫn là một trong những trƣờng lớn trong cụm Ứng Hòa – Mỹ Đức của Thành phố Hà Nội. Cơ sở vật chất của nhà trƣờng ngày càng hồn thiện, có các phịng học chuẩn, có phịng bộ mơn cho các mơn học: tiếng anh, tin, lí, hóa, sinh, và có nhà đa năng, sân vận động cho hoạt động thể dục thể thao…Các trang thiết bị cho dạy và học của nhà trƣờng ngày càng hiện đại.

Trong 55 năm qua, nhà trƣờng đã đào tạo hơn 4 vạn học sinh. Các thế hệ học sinh đã tốt nghiệp vào đời, trƣởng thành và thành đạt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc đã có hàng ngàn học sinh tham gia chiến đấu trên khắp các chiến trƣờng, hàng trăm anh chị em đã anh dũng hi sinh vì nền độc lập tự do của Tổ quốc, nhiều đồng chí trở thành sĩ quan cao cấp trong quân đội và anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân. Trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội cũng có nhiều học sinh

trở thành cán bộ quản lí giỏi, một số là cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nƣớc ở Trung ƣơng, và hàng trăm học sinh của trƣờng đã trƣởng thành – đang giữ các cƣơng vị quan trọng trong các cấp lãnh đạo từ huyện đến thành phố. Trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật nhiều ngƣời là giáo sƣ, tiến sĩ, kĩ sƣ, nhà giáo, bác sĩ, chuyên gia…Trên lĩnh vực nghệ thuật, nhiều giáo viên, học sinh trở thành nhà văn, nhà báo, nhà thơ .

Lớp giáo viên và học sinh những năm gần đây, trong hoàn cảnh nhà nƣớc và gia đình cũng cịn khó khăn nhƣng đã nỗ lực thi đua dạy tốt, học tốt, lập đƣợc nhiều thành tích. Nhà trƣờng liên tục đƣợc cơng nhận là trƣờng tiên tiến, nhiều năm là trƣờng tiên tiến xuất sắc đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng Nhì năm 2005 và nhiều bằng khen của thủ tƣớng chính phủ và của Bộ giáo dục. Năm 2012 trƣờng có em Phạm Văn Cơng thủ khoa trƣờng Học Viện Hậu Cần với điểm thi 26,5 điểm, hiện em đang học bên nƣớc Nga. Năm 2013 trƣờng lại có vinh dự và tự hào với hai anh em sinh đôi Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Văn Tiền Thủ khoa điểm cao của cả nƣớc. Em Nguyễn Văn Tiến thủ khoa Đại học Y Hà Nội với điểm thi 29 điểm, đồng thời đỗ Đại học Bách khoa Hà Nội với điểm thi 28 điểm, cùng với đó ngƣời em sinh đơi Nguyễn Văn Tiền thi Đại học Bách khoa Hà Nội với điểm thi 27,5 điểm. Hai em Tiến và Tiền cũng đạt giải Nhì mơn tốn trong kì thi chọn học sinh giỏi của thành phố Hà Nội.

Trong những năm gần đây, trƣờng ln có học sinh thi đại học điểm cao 27 điểm và trên 27 điểm, Bình quân lớp 12 A1 (50 học sinh) có điểm thi đại học ln từ 23 – 24 điểm.

Tổ: Lí – Tin – Cơng Nghệ

Tập thể giáo viên trƣờng THPT Ứng Hòa A – HàNội

Trƣờng THPT Ứng Hịa A ln phấn đấu xứng đáng là lá cờ đầu trong các trƣờng THPT trong huyện và trong cụm trƣờng Ứng Hòa – Mỹ Đức của Thành phố Hà Nội.

1.4.2. Thực trạng chung của hoạt động dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi tại trƣờng THPT Ứng Hòa A – Hà Nội.

Trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi của trƣờng hiện nay thƣờng gặp những hạn chế về kết quả. Điều đó xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau: nội dung bồi dƣỡng, chƣơng trình bồi dƣỡng thiếu định hƣớng và thiếu tính liên thơng trong hệ thống chƣơng trình. Tất cả giáo viên dạy bồi dƣỡng đều phải tự soạn, tự nghiên cứu và tự sƣu tầm tài liệu; học sinh, một số không yên tâm khi đƣợc chọn theo nhóm bồi dƣỡng HSG vì phải mất nhiều thời gian, ảnh hƣởng đến sức khỏe và kết quả học tập chung. Đặc biệt đối với các môn xã hội nhƣ văn, sử, địa, HSG không thấy tha thiết khi đƣợc chọn bồi dƣỡng. Giáo viên dạy bồi dƣỡng vẫn phải hồn tất cơng tác giảng dạy nhƣ các giáo viên khác, đơi khi cịn kiêm nhiệm nhiều công tác khác nhƣ: chủ nhiệm, tổ trƣởng bộ mơn, cơng đồn… Chính vì lý do đó, việc đầu tƣ cho cơng tác bồi dƣỡng HSG cũng có phần bị hạn chế.

1.4.2.1. Thuận lợi

Học sinh những lớp chất lƣợng cao của trƣờng, điển hình nhƣ A1, A2 của

trƣờng là những học sinh học tốt khối A (Tốn, Lí, Hóa) nói chung và mơn Vật lí nói riêng. Điểm chuẩn đầu vào tƣơng đối cao, các em đa số trên 50 điểm và điểm Toán thi vào 10 chủ yếu 8 điểm trở lên. Do vậy, trƣờng có cơ hội lựa chọn đƣợc các học sinh có nền tảng tốt, có động lực phấn đấu và có lịng say mê với các mơn học tự nhiên trong đó có mơn vật lí. Đây chính là điều kiện cần cho một đội tuyển học sinh giỏi vật lí.

Giáo viên khi giảng dạy bài tập Vật lí cho HSG đã giúp các em có tƣ duy và trình độ học vấn đƣợc nâng cao. Bài tập Vật lí giúp HSG tăng cƣờng sự sáng tạo trong mỗi bài học Vật lí từ đó củng cố kiến thức và phát huy năng khiếu Vật lí, đồng thời nâng cao kiến thức cho GV.

Các thầy cơ đã có sử dụng hệ thống các bài tập hay và khó. Các thầy cơ đã sử dụng các biện pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi mới và có hiệu quả.

Hàng năm các thầy, cơ đƣợc nhà trƣờng tạo điều kiện tham gia đầy đủ các đợt tập huấn ở sở, ở trƣờng Amsterdam, chuyên Nguyễn Huệ - Hà Đơng, hội thảo để nâng cao trình độ chun mơn.

Học sinh khi tham gia giải bài tập Vật lí hăng say và có niềm u thích môn học, niềm khao khát đƣợc khám phá các hiện tƣợng Vật lí mới. Ở đó khả năng tiếp thu kiến

thức tự nhiên đƣợc khơi dậy làm cho kiến thức trở thành dụng cụ không thể thiếu trong cuộc sống cũng nhƣ trong học tập.

Nhƣ vậy công tác dồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lý ở trƣờng THPT Ứng Hịa A có một số thuận lợi so với nhiều trƣờng THPT trên địa bàn huyện Ứng Hòa cũng nhƣ trong cụm Ứng Hịa – Mỹ Đức.

1.4.2.2. Khó khăn

Kiến thức thi HSG nằm cả ở 3 khối 10, 11, 12 mà học sinh ở các trƣờng THPT khơng chun nhƣ trƣờng THPT Ứng Hịa A lớp 10 và 11 các em không chú tâm học Vật lí nhiều (do khơng thi đại học).

Học sinh khơng muốn tham gia học đội tuyển Vật lí, do mất nhiều thời gian ơn luyện lại kiến thức cũ mà sau lại không thi đại học (kiến thức lớp 10, 11).

Thời lƣợng nhà trƣờng bố trí cho dạy đội tuyển HSG thi thành phố theo lịch chỉ khoảng 7 buổi, còn đâu thầy trò tự trao đổi. Nhiều giáo viên tâm huyết dạy thêm các trò nhiều buổi mà khơng có kinh phí.

Giáo viên phải dạy kiến thức nhiều và khó, thời lƣợng lại ít bồi dƣỡng thấp nên nhiều giáo viên “khơng thích” dạy đội tuyển HSG vật lí.

Những tồn tại trong q trình dạy bài tập Vật lí ở Trường THPT Ứng Hịa A

Dạy bài tập hiện nay các thầy cô mới chú trọng tới độ khó của bài tập mà cịn chƣa quan tâm nhiều đến biện pháp hƣớng dẫn cho học sinh biện pháp để giải bài tập. Các thầy cô khi dạy bài tập Vật lí mới tập trung vào số lƣợng nhiều mà chƣa chú trọng tới các bài tập tổng quát mà từ đó học sinh có thể tự vận động để giải. Các thầy cô mới tập trung vào việc giải bài tập của mình mà ít quan tâm tới việc học sinh suy nghĩ, tiếp nhận, giải chúng nhƣ thế nào. Các lý do trên đã làm cho sự phát triển năng khiếu của học sinh bị hạn chế.

Những tồn tại trong hoạt động giải bài tập ở Trường THPT Ứng Hòa A .

Học sinh giải các bài tập mà không chú ý tới biện pháp giải mà chỉ áp dụng các công thức một cách vô cảm. Học sinh tập trung giải cho thật nhiều bài tập mà không chú ý đến phƣơng pháp nên nhớ máy móc nhiều dẫn đến khả năng huy động kiến thức không nhanh và nhiều. Khi giải bài tập học sinh vẫn chƣa phát triển đƣợc bài tập mà mới chỉ dừng lại việc đáp ứng yêu cầu của bài tốn đặt ra nên đơi khi u cầu khác đi một chút là các em gặp sự lúng túng trong việc điều khiển kiến thức.

1.4.2.3. Biện pháp xử lý

Phát huy những ƣu điểm và khắc phục nhƣợc điểm.

Giáo viên nên đầu tƣ cho việc chọn và bồi dƣỡng đội tuyển HSG từ khối 10, 11 và sau này dạy đội tuyển đi thi ở khối 12 sẽ dễ dàng hơn, học sinh đạt kết quả cao hơn.

Học sinh khi giải bài tập phải chú ý đến phƣơng pháp giải và phải sắp xếp các bài tập thành hệ thống có logic phù hợp với khả năng tiếp nhận kiến thức của riêng mình. Học sinh phải biết phát triển những kiến thức từ những kiến thức hiện có, điều khiển kiến thức trong q trình học một cách liên tục và khoa học. Biết xây dựng kiến thức mới trên nền kiến thức cũ.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 tôi đã hệ thống lại cơ sở lý luận về HSG, HSG Vật lí cùng một

số lý luận về việc hướng dẫn hoạt động giải bài tập bồi dưỡng HSG, xây dựng hệ thống bài tập nhằm bồi dưỡng HSG. Cụ thể:

- Nêu lên đƣợc khái niệm HSG, HSG vật lí.

- Sử dụng một số biện pháp bồi dƣỡng HSG Vật lí, mục tiêu đào tạo đối với HSG. - Nắm đƣợc vai trò và tác dụng của bài tập trong giảng dạy Vật lí, mục đích của việc sử dụng bài tập trong dạy học.

- Phân loại bài tập Vật lí và đƣa ra một số phƣơng pháp và các bƣớc giải bài tập Vật lí, các cách hướng dẫn hoạt động giải bài tập Vật lí.

- Hiểu các tiêu chí để chọn và sử dụng hệ thống bài tập.

- Nắm đƣợc vai trò và chức năng của hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài

tập. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của việc sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương động lực học vật rắn – vật lí 12 (nâng cao) nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)