TRUY CẬP DỮ LIỆU VÀ CÂU LỆNH SQL 6.1 Truy cập dữ liệu

Một phần của tài liệu Bài Giảng Visual Basic Chuẩn (Mỹ Linh) (Trang 49 - 53)

- NO T: Trả về True nếu toán hạng là False Trả về False nếu toán hạng là True

TRUY CẬP DỮ LIỆU VÀ CÂU LỆNH SQL 6.1 Truy cập dữ liệu

6.1. Truy cập dữ liệu

Hầu hết các ứng dụng đều lưu và xử lý dữ liệu. Visual cung cấp nhiều công cụ đáp ứng yêu cầu này gồm điều kiện dữ liệu và các điều khiển ràng buộc dữ liệu, các đối tượng truy cập dữ liệu

6.1.1 Truy cấp cơ sở dữ liệu bằng điều khiển dữ liệu (Data)

Trong một số Cơ sở dữ liệu là một đối tượng để lưu trữ thông tin và quản lý dữ liệu kết nối các cơ sở dữ liệu như cập nhật thông tin mới, sữa chữa và phục hồi thơng tin.

Có rất nhiều phần mềm hổ trợ và truy cập tập tin cơ sở dữ liệunhư:Dbase, Access, Paradox, ... Visualcung cấp tạo tập tin cơ sở dữ liệu bằng Access khá hữu hiệu và đơn giản

6.1.2 Cách tạo tập tin Cơ sở dữ liệu Access sau đó cữa sổ cúa Access hiển thị

-Tại cửa sổ này ta chọn mục Blank Database để mớ hộp thoại file New Database và nhập tên cơ sở dữ liệu mới váo

-Nhấp Create để lưu tên cơ sở dữ liệu mới

-Tại cửa sổDatabase-Tạo một bảng bằng Desing view

- Hoặc gọi lệnh Insert/Table hoặc tại ngăn Table cửasổ Databaseấn nút New. Tại hộp thoại New Table chọn DesingView xong kich OK.

- Xuất hiện cửa sô thiết kế cấu trúc bảng, khai báo các trường hợp cho bảng, sau đó lưu bảng lại bằng cách chọn File / Save.

- Trong hộp thoaị Save As gõ tên bảng để lưu trữ.

6.2.3 Đối tượng dữ liệu (Data)

Là đối tượng đặt lên Form dùng để truy cập vào tập tin cơ sở dữ liệu . Các thuộc tính của đối tượng :

- Name: Tên của đối tượng

- Connect: lựa chọn mơi trường CSDL mà chương trình kết nối - Database Name : Lưu đường dẫn đến tập tin CSDL

- Record Source : liệt kê các bảng đã có trongtập tin CSDL

- Visible : Là một giá trị Logic cho phép đối tượng xuất hiện True) trên Form hay không (False)

- Exclusive : Là giá trị Logic cho phép chỉ một chương trình truy xuất vào CSDL (true) hay không(False)

- ReadOnly : Là giá trị cho phép chương trình chỉ đọc các mẫu tin (true) và khi thay đổi dữ liệu trên mẫu tin thì cũng khơng bị thay đổi trên bảng cơ sở dữ liệu, ngược lại là gán thuộc tính này là Form.

- Caption : Chuỗi hiển thị trong điều khiển Data. - Recordset: Tập hợp các record cần truy xuất.

- Refresh : Cập nhật điều khiển Data phù hợp với giá trị mới nhất trong bảng. Một số thuộc tính chính của Recordset:

- AddNew : Thêm record mới . - Delete: Xoá record hiện hành.

- MoveNext: Chuyển con trỏ record sang record tiếp

- MovePrevious: Chuyển con trỏ record sang con trỏ record ngay trước đó - MoveFirst : Chuyển con trỏ record đến con trỏ record đầu tiên

- MoveLast: Chuyển con trỏ record đến record cuối cùng. - RecordCount: Số lượng record trong 1 Recordset

- Update : Cất dữ liệu đã thay đổi vào cơ sở dữ liệu . - Bookmark: Cất con trỏ record hiện hành.

- Close: Đóng Recordset

6.2.5 Tạo dựng một ứng dụng CSDL đơn giản

Thủ tục sau đây chỉ ra cách dùng điều khiển dữ liệu (Data ) trong một ứng dụng Visual Basic. Ứng dụng này dùng CSDL của Access

Chọn điều khiển dữ liệu (Data) từ hộp công cụ ToolBox và vẽ điều khiển trên Form. Sau khi vẽ và thay đổi kích thước, điều khiển Data có dạng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cửa sổ thuộc tính (Properties) , chọn thuộc tính Connect là Access như hình dưới:

Đặt thuộc tính DatabaseName là ...\Dienthoai.MDB

Vẽ một TextBox lên Form để hiển thị thông tin dữ liệu. Điều khiển dữ liệu dùng TextBox để hiển thị và điều chỉnh một trường từ CSDL. Ta cùng có thể dùng các điều khiển ràng buộc khác như CheckBox, Picture, Image, Label, ListBox, ComboBox, và các điều khiển lưới Grid

Trong cửa sổ thuộc tính, đặt thuộc tính Data Source cho Text là tên của điều khiển dữ liệu Data1. Điều này sẽ gắn TextBox với điều

khiển dữ liệu.

Thêm một Label và đặt thuộc tính Caption minh hoạ trường mà Text1 hiển thị.

Đặt DataField cho Text1 là trường SoCT Lặp lại các bước trên cho mỗi trường cịn lại.

Sau đó chạy ứng dụng. Có thể dùng 4 nút mũi tên trên điều khiển dữ liệu để di chuyển đến vùng đầu dữ liệu, cuối dữ liệu hay từ bản ghi này đến bản ghi khác.

6.3 Ngơn ngữ vấn tin có cấu trúc SQL( Sructured Query language) Query language)

Câu lệnh SQL dùng để lựa chọn các mẫu tin thoả mãn điều kiện cho trước.

6.3.1 Câu lệnh Select...From

Trả về dữ liệu chọn lựa tong tập tin CSDL Cú pháp: Select FieldList From Table Trong đó:

-FieldList: Các trường cần chọn lựa

-Table: Vùng dữ liệu chứa các trường cần chọn lựa. Ví dụ: Lựa chọn các mẫu tin trong bảng DMNhanVien

Select * From DMNhanVien 6.3.2 Mệnh đề Where

Biểu thị điều kiện lựa chọn các đối tượng cần liệt kê.

Cú pháp: Select FieldList From Table Where SelectCriteria Trong đó:

-SelectCritieria: điều kiện lựa chọn

Ví dụ: Liệt kê tát cả các nhân viên có trong bảng DMNhanVien ở phịng kỹ thuật (KT) Select Ten From DMNhanVien

Where DMNhanVien.MaPB="KT"

6.3.4. Mệnh đề Order By

Liệt kê danh sách theo thứ tự ưu tiên

Cú pháp: Select FieldList From Table Where SelectCritieria

Order By Field1[[ASC/DESC][,Field2[[ASC/DESC]][,...]]]

Trong đó:

Field1,Field2: Là các trường dữ liệu d để khai báo liệt kê theo thứ tự.Mặc nhiên nếu khơng ghi thì lệnh sẽ hiểu liệt kê theo thứ tự tăng dần Acc, nếu muốn sắp xếp theo thứ tự giảm dần th ghi thêm gi trị DESC.

Ví dụ: Liệt kê họ lót và ten của các nhân viên thuộc bảng DMNhanVien theo thứ tự tăng dần theo trường tên.

Select Holot,Ten From DMNhanVien ORDER BY Ten ASC 6.3.5 Truy vấn từ 2 bảng cơ sở dữ liệu trở lên

Liệt kê tên tất cả các nhân viên trong bảng DMNhanVien thuộc phịng ban có mã phòng ban là kỹ thuật (KT) trong bảng DMPhongBan, câu lệnh SQL như sau:

Select DMNhanVien From DMNhanVien INNER JOIN DMPhongBan On (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DMNhanVien.MaPB=DMPhongBan.MaPB and DMPhongBan.MaPB=KT"

6.4 Tạo Report

Để tạo Report trước hết cần tạo Data Environment (Mơi trường Số liệu) sau đó mới tạo Report sau

6.4.1 Tạo Data Environment

- Tạo mới Project hay mở Project đã có

- Từ trình đơn Project, chọn Add Data Environment. Khi đó cửa sổ Data Environment sẽ được tạo ra và mặc nhiên sẽ chứa đối tượng kết nối Connection. Ta có thể đặt lại tên cho đối tượng này bằng cách Right_Click đối tượng cần đổi tên sau đó mới nhập tên mới. - Nếu đối tượng Connection chưa được tạo ra hoặc ta cần tạo thêm đối tượng liên kết

Connection ta thực hiện như sau: Right Click trong cửa sổ Data Environment, sau đó Click chọn Add Connection hoặc Click biểu tượng Add Connection để tạo đối tượng Connection.

- Tiếp theo ta hãy nối dữ liệu đến cơ sở dữ liệu bằng cách Right_Click tại đối tượng Connection và chọn Properties trong trình đơn con vừa đổ xuống.

- Trong hộp thoại Data Link Properties, nếu muốn chọn các dạng cơ sở dữ liệu khác thông qua ODBC ( Open Data Control), sau khi chọn xong ta nhấn Next.

- Ta chọn cơ sở dữ liệu là Access, trong lớp Advanced, chọn quyền truy xuất cho cơ sở dữ liệu trong mục Access Permission. Xong kích nút OK để nhận việc kết nối.

6.4.2 Tạo các lệnh điều khiển

Sau khi tạo kết nối thì ta chưa thể tạo được Report mà ta phải tạo các lệnh điều khiển (Command) để chứa các thuộc tính cần thiết hiển thị trong Report. Có hai cách sau đây:

Một phần của tài liệu Bài Giảng Visual Basic Chuẩn (Mỹ Linh) (Trang 49 - 53)