THÀNH PHẦN GIAO DIỆN 7.1 Thực đơn Menu

Một phần của tài liệu Bài Giảng Visual Basic Chuẩn (Mỹ Linh) (Trang 56 - 59)

- NO T: Trả về True nếu toán hạng là False Trả về False nếu toán hạng là True

THÀNH PHẦN GIAO DIỆN 7.1 Thực đơn Menu

7.1. Thực đơn Menu

Đa số trong các chương trình lớn thường có Menu thì ta phải tạo nó khi thiết kế giao diện.

7.1.1 Công cụ Tạo thực đơn Menu Editor

 Chọn Tool\ Menu Editor hoặc kích vào biểu tượng trên thanh Standard  Cửa sổ Menu Editor Xuất hiện

Màn hình làm việc của cơng cụ này gồm 2 phần:

 Phần trên chứa các điều khiển để tạo các mục của thanh Thực đơn (menu)

 Phần dưới là một danh sách hiển thị các thực đơn đã được tạo.

Một số thuộc tính của đối tượng trên Form

Caption : Dùng để nhập nội

dung của mục trên menu, ta có

thể dùng dấu “&” trước một ký tự nào đó để làm “phím nóng” khi ta sử dụng phím Alt + ký tự đứng sau dấu & để chọn mục đó. Nếu Caption là dấu gạch ngang (dấu -) là đường phân cách mục chọn.

Name : Mỗi khoản mục trên menu đều có tên. Ta phải đặt tên cho khoản mục, nếu

không máy sẽ báo lỗi.

HelpContextld: Dùng để bổ sung vào hệ thống Help (trợ giúp)

Checked: Dùng để qui định trạng thái chọn hay không chọn của mục trên menu

Enabled : Dùng để quy định cho phép Menu hoạt động hay không.

Visible : Dùng để quy định mục có thể hiện trên menu hay khơng.

 Dấu mũi tên → : Dùng để di chuyển một khoản mục trên menu đang được chọn vơ

Xem hình bên

 Dấu mũi tên ←: Ngược lại với dấu mũi tên →

 Dấu mũi tên ↑: Khi vệt sáng đang ở khoản mục nào, ta nhấn vào mũi tên, nó sẽ đưa mục đó lên phía trên một nấc

 Dấu mũi tên ↓: Ngược lại với dấu mũi tên ↑

Next : khi xác lập mọtt khoản mục trên menu, ta nhấn vào nút này để xác lập tiếp các

khoản mục khác

Insert : khi nhấn nút này nó sẽ chèn thêm một khoản mục mới phía trên khoản mục

đang có vệt sáng

Delete : Vệt sáng đang ở khoản mục nào, nếu nhấn nút này nó sẽ xố đi khoản mục

đó

7.1.2. Các bước tạo menu

 Chọn màn hình giao tiếp Form cần tạo menu  Chọn chức năng Tools\ menu Editor

 Nhập chuỗi Tiêu đề (Caption) cho mục chọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nhập chuỗi Caption của mục chọn ta có thể dùng ký tự “&” để khai báo phím tắt của mục này

 Khai báo tên Name cho mục chọn. Nên khai báo tên của mục chọn bắt đầu bằng tiền tố “mnu”

 Dùng nút di chuyển trái, phải để thay đổi vị trí thực đơn nếu cần  Khai báo các thuộc tính mặc nhiên ban đầu của mục chọn

 Nhấn nút Next để tạo mục chọn mới (nếu cần)

 Sau cùng nhấn nút OK để thốt khỏi cơng cụ Menu Editor

Ví dụ: Để có được một menu như trong hình dưới đây ta cịn phải soạn thảo (Edit) thêm vào các mục MenuItems Ma Vung ,

Danh Ba, Tim kiem & In Danh ba

Hình 49

Hình bên (trên) đây cho thấy : tất cả các

MenuItems của Menu Command “Cap nhat” đều nằm thụt qua bên phải với bốn dấu chấm (....) ở phía trước. Khi ta click dấu tên chỉ qua phải thì MenuItems ta đang đứng sẽ có thêm bốn dấu chấm, tức là thụt một bậc trong Menu (Nested). (Xem hình ở trên )

Kíck chuột vào từng tên mục tương ứng trên Form và nhập dòng lệnh tương ứng vào đấy (Xem Ví dụ bài tập cuối) :

Private Sub Mnudbv_Click () FrmBaocao.Show

Một phần của tài liệu Bài Giảng Visual Basic Chuẩn (Mỹ Linh) (Trang 56 - 59)