Đặc trưng về năng lực tự học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần quang hình học – vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 27)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3.4 Đặc trưng về năng lực tự học

thơng

Kiến thức vật lý b o g m nh ng hi u biết về các hiện tượng các khái niệm các định luật các thuyết vật lý các tư tưởng phương pháp nhận thức và ứng dụng củ vật lý là kết quả hoạt động củ hoạt động tư duy là tiền đề hoạt động sáng tạo củ con ngư i trong quá trình tìm hi u và cải tạo thế giới tự nhiên. Quá trình qu n sát phân tích các sự kiện hiện tượng vật lý làm các thí nghiệm vật lý… khái quát đ hình thành nên các khái niệm các định lý định luật các thuyết vật lý là cơ sở phát tri n tư duy cho học sinh. Vật lý cĩ đặc thù là một mơn kho học thực nghiệm các kiến thức vật lý rất gần

gũi với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày củ con ngư i. Chính vì thế mà mơn vật lý cĩ ưu đi m đ học sinh phát huy NLTH. Đặc trưng về NLTH Vật lý củ HS THPT như s u:

- Năng lực quan sát các hiện tượng thực tế, tìm tịi và phát hiện vấn đề: Năng

lực này địi hỏi HS biết quan sát các hiện tượng, các thí nghiệm vật lý đo đạc và ghi chép lại các số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, tổng quát hố, khái quát hố các tài liệu ; suy xét từ nhiều gĩc độ, cĩ hệ thống trên cơ sở nh ng tri thức, kinh nghiệm cá nhân phát hiện ra các khĩ khăn thách thức, mâu thuẫn cần giải quyết, các đi m chư hồn chỉnh cần bổ sung, các bế t c, nghịch lý cần phải khai thơng, làm sáng tỏ … Các năng lực này đ ng cịn rất hạn chế đối với học sinh THPT. Việc thư ng xuyên rèn luyện năng lực này là rất cần thiết đ tạo cho HS thĩi quen hoạt động trí tuệ, luơn luơn tích cực khám phá, tìm tịi ở mọi lúc, mọi nơi và trong mọi điều kiện cĩ th .

- Năng lực giải quyết vấn đề: Năng lực GQVĐ b o g m: khả năng xử lý số liệu

thu thập trình bày giả thuyết; xác định cách thức và lập kế hoạch GQVĐ; khảo sát các khía cạnh, thu thập và xử lý thơng tin; đề xuất các giải pháp, kết luận. Cần coi trọng dạy cho HS kỹ thuật GQVĐ vì nĩ vừa là cơng cụ nhận thức nhưng đ ng th i là mục tiêu của việc dạy cho HS phương pháp tự học đặc biệt là với đối tượng học sinh THPT.

- Năng lực tư duy: Các th o tác tư duy logic: như phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hĩa, trừu tượng hĩ ; Các th o tác tư duy logic biện chứng: các hiện tượng vật lý cần phải được khảo sát phù hợp với sự phát tri n biện chứng trong mối quan hệ tương hỗ với sự vận động phát tri n với nhau. Khi nghiên cứu cần phải nghiên cứu ở nhiều đối tượng và ở nhiều khía cạnh khác nhau trên cùng một đối tượng, trong các mối liên hệ phụ thuộc, tính quy luật, tính chuy n hĩa và bảo tồn gi a chúng.

- Năng lực đánh giá và tự đánh giá: Dạy học đề cao vai trị tự chủ củ HS địi hỏi

phải tạo điều kiện cơ hội, khuyến khích và b t buộc HS đánh giá và tự đánh giá. Mặt khác, kết quả tất yếu của việc rèn luyện các kỹ năng phát hiện và GQVĐ kết luận và áp dụng kết quả củ quy trình GQVĐ địi hỏi HS phải luơn đánh giá và tự đánh giá. Ngư i HS phải hi u biết chính xác năng lực của mình mới cĩ th tự tin trong việc phát hiện và GQVĐ áp dụng kiến thức. Ví dụ, một HS kém đã tự nghiên cứu và giải được một bài tốn nhưng khơng cĩ cách gì đ tự ki m nghiệm mình làm cĩ đúng khơng thì việc đã giải được chẳng cĩ một ý nghĩ gì cả nhưng nếu em biết tự đánh giá (cĩ th chỉ ở mức độ

dùng sách hướng dẫn giải ki m tra kết quả, cách làm) thì nếu sai HS sẽ tự tìm ra chỗ sai đ sửa, cịn nếu đúng sẽ tạo cho HS đĩ một sự tự tin đ tiếp tục giải các bài tốn khác ở mức độ tương tự hoặc khĩ hơn và tiếp tục mở rộng các vấn đề của bài tốn. Từ đĩ sẽ phát tri n được NLTH của bản thân và nâng cao chất lượng học tập.

Như vậy các năng lực nêu trên khơng tác động và t n tại độc lập mà chúng đ n xen tác động hỗ trợ với nhau, tạo nên NLTH ở HS. Các năng lực đĩ cũng chính là năng lực củ ngư i nghiên cứu khoa học. Việc rèn luyện được các năng lực đĩ chính là đặt HS vào vị trí củ ngư i nghiên cứu khoa học địi hỏi việc dạy khơng truyền thụ kiến thức làm sẵn cho HS mà GV phải là ngư i hướng dẫn HS nghiên cứu. Bài giảng ở THPT phải là một tài liệu khoa học ở mức độ thích hợp.

1.3.5. Bồi dưỡng năng lực tự học mơn Vật lí cho học sinh trung học phổ thơng

1.3.5.1. Bồi dưỡng năng lực tự học mơn Vật lí cho học sinh THPT

* Bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch TH cho HS: HS phải cĩ kế hoạch học

tập tốt là một trong nh ng điều kiện b n đầu qu n trọng đ cĩ thành cơng trong TH.

- Kế hoạch tự học: là sự s p xếp các nội dung học tập được tiến hành trong th i

gian hợp lý của mỗi cá nhân nhằm thực hiện tốt chương trình đào tạo. Các nội dung của kế hoạch tự học được cá nhân xác định trên cơ sở kế hoạch học tập củ nhà trư ng và các điều kiện của bản than.

- Nguyên tắc xây dựng kế hoạch tự học: HS phải đảm bảo tốt các nguyên t c xây

dựng kế hoạch TH củ mình b o g m:

+ Đảm bảo th i gi n TH ccủ mơn học tiết học tương xứng với lượng thơng tin củ mơn học tiết học đĩ đ ng th i đảm bảo xen kẽ luân phiên một cách hợp lý các dạng tự học các mơn học cĩ tính chất khác nh u.

+ Đảm bảo xen kẽ luân phiên hợp lý gi th i gi n tự học và nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp trí ĩc sảng khối và minh mẫn. Nghỉ ngơi khơng cĩ nghĩ là khơng hoạt động mà là dạng hoạt động chuy n từ lĩnh vực này s ng lĩnh vực khác.

+ Đảm bảo tính mềm dẻo tính thực tế củ kế hoạch tự học: Kế hoạch tự học cần được xây dựng mềm dẻo và thực tế. Tính mềm dẻo và thực tế cần dự trên sự cần thiết củ cơng việc trong nh ng th i gi n khác nh u như ưu tiên cơng việc qu n trọng và bố

trí vào nh ng khoảng th i gi n thuận tiện và ít biến động nhất; Cĩ phương án th y đổi trình tự thực hiện các cơng việc khi cĩ tình huống đột xuất; Cĩ th i gi n dự tr cho mỗi kế hoạch; S p xếp th i gi n đ đảm bảo thực hiện cơng việc củ kế hoạch trước đĩ.

- Kĩ năng xây dựng kế hoạch TH: Cần phải rèn cho HS biết kĩ năng xây dựng kế

hoạch TH mơn Vật lí b o g m:

+ Thơng tin cơ sở cho việc lập kế hoạch: đ lập kế hoạch tự học trước hết cần ki m tr xem việc quản lí th i gi n củ bản thân đã tốt chư .

+ Các bước lập kế hoạch tự học:

 Liệt kế tất cả các cơng việc cần tiến hành căn cứ vào: kế hoạch giảng dạy, nhiệm vụ học tập được giao, các cơng tác của lớp đơn vị, cá nhân

 Xác định quỹ th i gian tự học

 Xác định khối lượng và yêu cầu cần đạt của mỗi cơng việc

 Phân biệt th i gian cho từng cơng việc và xác định khoảng th i gian thực hiện chúng

 Ki m tra lại tính hợp lý của kế hoạch

- Thực hiện kế hoạch tự học: Xây dựng kế hoạch tự học nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập do vậy ngư i học cần phải kiên trì quyết tâm với sự nỗ lực rất lớn đ thực hiện kế hoạch. Muốn vậy HS cần rèn luyện cách làm việc độc lập và cĩ phương pháp và kĩ năng tự học; Tập trung tư tưởng khơng bị ảnh hưởng bởi các tác động bên ngồi; Kiên trì cố g ng khơng nản chí và tiết kiệm th i gi n; Tự ki m tr kết hợp với sự ki m tr củ giáo viên và đảm bảo các điều kiện tự học.

* Bồi dưỡng cho HS năng lực nghe và tiếp thu bài giảng: Bài giảng củ GV giúp

HS tiếp thu đầy đủ nội dung cơ bản củ mơn học. Bài giảng sẽ cung cấp nh ng thơng tin chọn lọc và cần thiết cung cấp cho ngư i học một cái nhìn tổng quát về sự phát tri n củ vấn đề đ ng trình bày. Vì vậy địi hỏi ngư i học phải cùng suy nghĩ và ghi nhớ.

- Các giai đoạn nghe giảng

+ Chuẩn bị nghe giảng: HS cần đọc và nghiên cứu sơ bộ nội dung bài giảng, xác định nội dung nào cần tập trung nghe đ hi u, nội dung nào cần ghi đầy đủ, nội dung

+ Nghe giảng: Nội dung nghe giảng cĩ phần chính phụ và phần liên kết. Vì vậy khi nghe giảng ngư i học hãy tĩm t t các kiến thức chính dùng các từ h y các câu đ ghi lại.

+ Ghi chép: Ghi chép khi nghe giảng nhằm mục đích: lưu tr và s p xếp thơng tin đ thấy được cấu trúc bài giảng; giúp quá trình ghi nhớ tốt và đầy đủ hơn; tạo thuận lợi cho quá trình học tiếp theo.

* Bồi dưỡng cho HS năng lực đọc tài liệu: Đ nâng c o NLTH mơn Vật lí củ HS cần b i dưỡng cho HS năng lực lự chọn và đọc tài liệu cĩ liên qu n đến mơn học bài học. Phải tập cho HS cĩ thĩi quen củ một nhà nghiên cứu kho học cĩ th tự đọc tự khám phá tri thơcs từ các ngu n tài liệu: Cĩ th là ngu n tài liệu là sách giáo kho tài liệu th m khảo củ HS hoặc tại thư viện; hoặc cĩ th là tài liệu kh i thác thơng qu ngu n internet từ các tr ng web hoặc thư viện điện tử.

* Bồi dưỡng cho HS năng lực đánh giá và tự đánh giá mơn Vật lí: Phải tập cho

HS thĩi quen đánh giá và tự đánh giá trong quá trình tự học đ bản thân HS biết được năng lực củ mình đ tự điều chỉnh hành vi hoạt động học tập củ mình. Thơng qu hoạt động tự đánh giá HS sẽ tích cực chủ động trong quá trình tìm tịi kiến thức củ mình từ đĩ nâng c o NLTH cho bản thân HS.

1.3.5.2. Vai trị của giáo viên trong việc bồi dưỡng năng lực tự học mơn Vật lí của học sinh THPT

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và học sinh về sự cần thiết phải nâng cao năng lực TH: Tự học cĩ sự hướng dẫn củ giáo viên là phương pháp học giúp học sinh n m b t kiến thức mơn học tốt nhất. Đ từ đĩ hình thành động cơ và mục đích học tập đúng đ n cho học sinh; kích thích niềm hứng thú s y mê tự học củ học sinh xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực; khơng khí gi o tiếp ứng xử sư phạm lành mạnh trong lớp trong trư ng nâng c o hiệu quả học tập cho học sinh.

- Tổ chức trang bị cho học sinh những kiến thức về phương pháp tự học:

Tăng cư ng hướng dẫn cho học sinh đổi mới phương pháp học tập cho phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là khả năng tự học tự nghiên cứu và phương pháp làm việc nhĩm. Thơng qu các buổi sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt chuyên đề thảo luận học tập kinh nghiệm lẫn nh u hoặc bố trí cán bộ giáo viên cĩ kinh

nghiệm hướng dẫn về phương pháp tự học: lập kế hoạch tự học tổ chức thực hiện tự ki m tr điều chỉnh cho phù hợp.

- Tổ chức tốt quá trình tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh: Thực

hiện đúng kế hoạch và nâng c o chất lượng củ buổi lên lớp đầu tiên củ học phần mơn học; gi o nhiệm vụ cụ th cho học sinh hướng dẫn chuẩn bị; tổ chức thực hiện trên lớp ơn tập hệ thống mơn học tự đánh giá kết quả một cách chu đáo. GV phải thiết kế khâu

tự học cho học sinh nhƣ: lự chọn phần bài học trên lớp và phần khơng giảng trên lớp

đ gi o cho học sinh tự nghiên cứu. Thiết kế bộ câu hỏi bài tập hoặc đề tài thảo luận tương ứng với mỗi phần đ cho học sinh giải quyết ở nhà.Ngồi r GV cịn hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm đ hồn thành các đề tài báo cáo đúng yêu cầu.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ và giáo viên và tích cực vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên vừ cĩ “tâm” vừ cĩ “tầm” đặc biệt là khả năng dạy cho học sinh phương pháp tư duy và phương phát tự học; biết kh i thác và phối hợp các phương pháp dạy học một cách cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh làm s o đ trên lớp giáo viên hoạt động ít hơn học sinh làm việc nhiều hơn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách cĩ hiệu quả nhất.

- Tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học:

Đ b i dưỡng NLTH cho HS đạt được kết quả cao nhất thì rất cần đến sự hỗ trợ củ các phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu máy tính, mạng internet, phần mềm học tập… nh ng phương tiện này giúp HS tiếp thu kiến thức một cách sinh động gần gũi với thực tế kích thích được hứng thú cũng như đ m mê học tập củ các em.

1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học cĩ hƣớng dẫn theo mơđun mơn Vật

1.4.1. Biên soạn tài liệu theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học mơn Vật lí cho học sinh

Đ dạy học theo hướng tăng cư ng b i dưỡng NLTH cho HS nhất thiết phải cải tiến nội dung theo hướng đĩ bởi nội dung quyết định phương pháp. Giáo trình SGK là phương tiện vật chất chứ nội dung dạy học là tài liệu chính thức chỗ dự kho học và

tin cậy đ thầy giáo giảng dạy là tài liệu học tập cơ bản củ HS. Do đĩ biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng NLTH là việc làm cần thiết.

a, Một số yêu cầu cơ bản: Tài liệu tự học viết theo hướng b i dưỡng NLTH cần

phải đạt các yêu cầu sau

- Tài liệu phải phối hợp logic khoa học và logic quá trình nhận thức: mục đích

củ tài liệu khơng phải là cơng bố nh ng phát hiện mới về kho học mà chủ yếu giúp ngư i học lĩnh hội một cách cĩ hiệu quả nh ng kiến thức kĩ năng kĩ xảo và thái độ củ kho học tương ứng cũng như ứng dụng củ chúng trong thực tiễn. Do đĩ tài liệu phải cung cấp được nh ng kiến thức cơ bản cĩ hệt thống củ mơn học; cụ th hĩ được nội dung và phương pháp mơn học theo chương trình đào tạo được biên soạn cho từng đối tượng cụ th . Như vậy tài liệu đã tạo r nh ng điều kiện nhận thức thuận lợi cho ngư i học khi tự học tự nghiên cứu.

- Tài liệu phải cĩ tác dụng hướng dẫn tự học: khi biên soạn tài liệu phải đặc biệt chú ý đến việc chỉ đạo hướng dẫn học tập cho HS nghĩ là chú ý đến chức năng phương pháp củ tài liệu. Tài liệu cĩ th hướng dẫn các em tự học thơng qu việc gi o cho họ các “mệnh lệnh” học tập dưới dạng: câu hỏi bài tập gợi ý chỉ dẫn tình huống cĩ vấn đề thảo luận tr cứu. Qu đĩ học sinh học được cách tư duy giải quyết vấn đề cách trình bày cĩ hệ thống cách diễn đạt vấn đề bằng ngơn ng viết. Tất cả nh ng hành động đĩ giúp họ tái hiện củng cố kh c sâu hơn tri thức đã học.

b, Một số nguyên tắc cơ bản: Việc biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tài liệu và hướng dẫn sử dụng theo mô đun phần quang hình học – vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 27)