Biểu đồ phân loại HS tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương cacbon silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 109)

Tính các tham số đặc trưng

Từ bảng tổng hợp kết quả các bài kiểm tra, áp dụng các cơng thức tính , S2, S, V ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC. Các giá trị đó được thể hiện ở bảng 3.10:

Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng TN ĐC TN ĐC số 1 6.75 5.99 số 2 6.98 5.98 Tổng hợp 6.87 5.99 2.62 3.26 Bài kiểm tra Các tham số đặc trưng

Điểm trung bình Phương sai S2 Độ lệch chuẩn S Hệ số biến thiên V (%)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

2.55 3.00 1.60 1.73 23.7% 28.9%

23.6% 30.1%

2.68 3.52 1.64 1.88 23.4% 31.4%

1.62 1.80

Xử lí số liệu trên phần mềm bảng tính Microsoft Excel

Chúng tơi xử lí số liệu TN bằng phần mềm bảng tính Microsoft Excel tính các giá trị p và mức độ ảnh hưởng ES thu được kết quả dưới đây

Bảng 3.11. Bảng giá trị điểm trung bình và độ lệch chuẩn từng lớp

Đối tượng Lớp-

Trường Điểm TB Phương sai Độ lệch chuẩn

TN 11B5-TS 6.67 3.44 1.85 11B2-TS 7.10 2.04 1.43 11B3-LTK 7.18 2.53 1.59 ĐC 11B7-TS 5.69 3.17 1.78 11B4-TS 5.95 4.26 2.06 11B9-LTK 6.29 3.13 1.77

Bảng 3.12. Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES

Lý Thường Kiệt Thủy Sơn Trường THPT Ý nghĩa ES Mức độ a/h Có ý nghĩa Có ý nghĩa 0.51 Trung bình Lớp TN so với lớp ĐC 11B2 so với 11B4 11B5 so với 11B7 11B3 so với 11B9 p 0.56 0.55 Trung bình Trung bình 0.003 0.010 0.012 Có ý nghĩa Nhận xét Từ bảng 3.12 cho thấy:

- 3 lớp TN ở 2 trường THPT đều có giá trị p<0,05 nên sự khác biệt về đặc điểm giữa 2 lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES của cả 2 trường nằm trong khoảng từ 0,5 đến dưới 0,8 nên sự tác động của TN là ở mức lớn, nghĩa là tác động mang lại ảnh hưởng có ý nghĩa.

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Từ kết quả TNSP và thông qua việc xử lí số liệu TN thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS nhóm TN ln cao hơn HS lớp ĐC. Thể hiện qua khơng khí học tập, kết quả bài kiểm tra với các số liệu sau:

-Trong các giờ học ở lớp TN HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp ĐC.

- Tỉ lệ HS yếu kém và TB của nhóm TN thấp hơn nhóm đối chứng, tỉ lệ HS khá giỏi của nhóm TN cao hơn của nhóm ĐC. (Bảng 3.9, Biểu đồ 3.1, 3.2 và 3.3)

- Giá trị điểm trung bình của nhóm TN luôn lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC. Giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra (Bảng 3.10).

- Đồ thị đường lũy tích của nhóm TN nằm bên phải và ở phía dưới của đồ thị các đường lũy tích của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của lớp TN cao hơn lớp ĐC (Đồ thị 3.1, đồ thị 3.2).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của nhóm TN nhỏ hơn của nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình của nhóm TN là nhỏ hơn nhóm ĐC, chất lượng của nhóm TN đồng đều hơn. Cá giá trị V đều nằm trong khoảng 10-30%, vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy (Bảng 3.10).

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3 chúng tơi đã trình bày về q trình TNSP và xử lí kết quả TNSP, bao gồm:

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung và lập kế hoạch TNSP.

- Tiến hành TNSP tại 6 lớp 11 ở 2 trường THPT Thủy Sơn và Lý Thường Kiệt của thành phố Hải Phòng. Đã tiến hành 4 bài dạy và thực hiện 2 bài kiểm tra đánh giá chất lượng giờ học, đánh giá sự phát triển năng lực PH và GQVĐ của HS thông qua bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

- Hệ thống bài tập được lựa chọn, xây dựng và sử dụng trong bài dạy TN là phù hợp với nội dung, logic bài dạy. HS lớp TN rất tích cực, chủ động tham gia trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận nhóm khi PH và GQVĐ đặt ra.

- Năng lực PH và GQVĐ của HS nhóm TN phát triển tốt hơn, thể hiện rõ rệt hơn qua bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

- HS nhóm TN nắm vững bài học hơn, chất lượng học tập tốt hơn HS nhóm ĐC, thể hiện qua kết quả các bài kiểm tra như giá trị điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và đồng đều hơn. HS hứng thú học tập, tích cực và chủ động hơn trong hoạt động học tập

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học đã nêu ra và tính khả thi, hiệu quả của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của đề tài

Đối chiếu mục đích và nhiệm vụ đề ra từ ban đầu, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:

1. Đã tổng quan cơ sở lý luận của đề tài, làm rỗ khái niệm năng lực PH và GQVĐ, những biểu hiện của năng lực PH và GQVĐ và cách kiểm tra đánh giá năng lực này. Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực PH và GQVĐ thơng qua hệ thống BTHH có liên quan đến thực tiễn.

2. Đã điều tra thực trạng dạy và học Hóa học của GV và HS THPT thuộc thành phố Hải Phòng trong việc phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS.

3. Đã tuyển chọn và xây dựng BTHH gồm 82 bài tập chương Cacbon-Silic Hóa học 11 THPT nhằm định hướng rèn luyện, phát triển năng lực PH và GQVĐ. Trong đó có chú trọng đến các mức độ của bài tập định hướng phát triển năng lực HS, bài tập gắn liền với bối cảnh, tình huống thực tiễn.

Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống BTHH trong dạy học để phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS.

4. Đã thiết kế 4 giáo án bài dạy minh họa cho PP rèn luyện, phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS.

5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 6 lớp 11 ở 2 trường THPT tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, đã tiến hành 4 bài dạy TN và 2 bài kiểm tra, chấm tổng số 232 bài và xử lí thống kê kết quả bài kiểm tra.

Kết quả TNSP đã khẳng định được tính hiệu quả, khả thi của các đề xuất và biện pháp rèn luyện, phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS.

Đây là hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao, phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục định hướng phát triển năng lực cho người học, nhất là việc xây dựng hệ thống BTHH dạng GQVĐ và gắn với bối cảnh thực tiễn nên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập các nội dung chương khác trong chương trình Hóa học 11 và Hóa học 10, 12 THPT. Thứ hai, chúng tôi sẽ tiếp tục cải tiến dạng bài tập gắn với tình huống bối cảnh thực tiễn thành các bài tập dạng PISA áp dụng giảng dạy phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt khác cho HS.

2. Những khuyến nghị

a) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trong bộ SGK cần đưa các BTHH gắn với thực tiễn, định hướng PH và GQVĐ thực tiễn vào với số lượng nhiều hơn và có nội dung phong phú hơn.

b) Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

Trong các đợt bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên tăng cường bồi dưỡng kiến thức hóa học gắn với thực tế để tăng lượng kiến thức hóa học thực tiễn cho GV. Bồi dưỡng năng lực soạn thảo câu hỏi/bài tập thực tiễn, GQVĐ.

c) Đối với nhà trường

Ban giám hiệu nhà trường nên yêu cầu các GV thực hiện các chuyên đề về hóa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất…

d) Đối với người GV

GV cố gắng sưu tầm, biên soạn các dạng BTHH định hướng phát triển năng lực và sử dụng chúng trong hoạt động dạy học để phát triển các năng lực chung và năng lực chun biệt của mơn Hóa học cho HS.

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng: khơng có một PPDH nào là hồn hảo hay lạc hậu, muốn đổi mới PPDH người GV cần phải phối hợp nhiều PPDH một cách hợp lí, đồng thời cần tự mình bồi dưỡng các kiến thức chun mơn, và rèn luyện các kĩ năng sư phạm cần thiết.

Chúng tơi hi vọng rằng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào cơng cuộc đổi mới đó. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Hố Học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn Hóa học, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT. Mơn Hóa học (lưu hành nội bộ). Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2000), "Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thơng". Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa học. Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

10. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển

giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp Trung học phổ thông.

11. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thúy

12. Nguyễn Cương (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thơng, Nghiên cứu Giáo dục.

13. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học, Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội.

16. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tái bản lần thứ 4), Nxb Giáo dục Việt Nam.

17. Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Kế Hào (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu

Giáo dục.

21. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.

22. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội.

23. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vơ cơ ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

24. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn hố học ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

25. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.

26. Quốc hội. Luật giáo dục 2005.

27. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học 2. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

28. Nguyễn Xuân Trường (2005), Bài tập hóa học phổ thơng, Nxb Đại học

29. Nguyễn Xuân Trường (2005), Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộ mơn hóa học ở trường phổ thơng, Nxb Giáo dục.

30. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

31. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung

Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách Giáo viên Hóa học 11. Nxb Giáo dục.

33. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên

(2009), Hóa học 11. Nxb Giáo dục.

34. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung

Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 - 2007). Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

35. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Từ điển Bách khoa.

36. M.I. Macmutốp (1977), Tổ chức dạy học, nêu vấn đề ở nhà trường. NXB

Giáo dục Mátxcơva (bản tiếng Nga).

37. Weinert, Franz E. (2001), Đo lường hiệu suất trong các trường học. U

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Khơng sử dụng để đánh giá HS Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)

1. Thông tin cá nhân

Họ và tên: .............................................. Lớp:............ Trường: ...................................

2. Nội dung phỏng vấn: Em hãy điền dấu (+) vào các ô vuông mà em cho là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dưới đây.

Câu 1. Em vui lòng cho biết các vấn đề sau về bộ mơn Hóa học Em có hứng thú học mơn Hóa học khơng?

Trong giờ Hóa học, em có chú ý nghe giảng khơng? Em có thường xun phát biểu xây dựng bài khơng ? Em có hiểu bài ngay trên lớp khơng?

Câu 2. Theo em bài tập hóa học có vai trị như thế nào?

Cung cấp kiến thức mới Củng cố kiến thức đã học Rèn luyện kỹ năng Khơng có vai trị gì Câu 3. Theo em bài tập hóa học có mức độ quan trọng thế nào?

Rất quan trọng Quan trọng

Bình thường Khơng quan trọng

Câu 4. Khi gặp một bài tập hóa học khó, em sẽ

Mày mị tự tìm lời giải Thảo luận với bạn tìm lời giải Bỏ qua để làm bài dễ hơn Không làm kể cả bài dễ

Câu 5. Khi giải một bài tập có bối cảnh từ thực tiễn cuộc sống, em cảm thấy Rất hào hứng tìm cách giải Hào hứng tìm lời giải

Bình thường Khơng hứng thú

Câu 6. Em có thường xuyên phải giải các câu hỏi/bài tập thực tiễn không?

- Thường xuyên [ ] - Thỉnh thoảng [ ] - Chưa bao giờ [ ] Câu 7. Em thấy học theo cách nào sau đây sẽ dễ hiểu bài và hứng thú hơn

Nghe giảng Hoạt động thảo luận nhóm

Giải quyết vấn đề thực tiễn Các cách khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương cacbon silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 109)