So sánh hai chất nhũ hoá

Một phần của tài liệu che tao nhu tuong bitum (Trang 103 - 109)

So sánh chất nhũ hố của Mỹ ( kí hiệu là DF-41) với chất nhũ hoá của ta Alkydiethanolamin ( kí hiệu là ADEM-BK-2004) ta phải thừa nhận rằng chất nhũ hoá của Mỹ là tốt hơn của ta. Hàm lợng chất nhũ hoá trong nhũ tơng thấp hơn (< 4g) mà độ bền cũng lâu hơn. Trong quá trình làm thí nghiệm em cũng nhận thấy chất nhũ hoá DF-41 hoạt động bề mặt tốt hơn, tạo nhiều bọt hơn nhng do sự tạo quá nhiều bọt mà trong quá trình chế tạo nhũ tơng cũng gặp phải khơng ít khó khăn nh giải quyết vấn đề phá bọt …

Mặc dù vậy quá trình nghiên cứu của chúng ta vẫn cha nhiều cho nên kết quả đạt đợc nh vậy là cũng khá khả quan. Để hoàn thiện đề tài này cần đợc nghiên cứu thêm nữa trớc khi áp dụng vào thực tiễn sản xuất công nghiệp. Các thiết bị thí nghiệm cần đợc cải tiến hơn nữa để thu đợc kết quả chính xác hơn.

Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu đề tài: Tổng hợp chất nhũ hoá và chế tạo nhũ t- ơng bitum, em rút ra những kết quả sau

1. Quá trình thuỷ phân dầu

Thu đợc axit oleic và axit linoleic từ quá trình thuỷ phân dầu lạc, dầu sở và dầu hớng dơng với hiệu suất và độ tinh khiết cao.

+ Đối với dầu lạc và dầu sở: Thuỷ phân với H2O, các thông số tối u đã tìm đợc là: - Lợng dầu= 200(g) - Lợng H2O = 60(g) - Lợng H2SO4= 5(g) - Nhiệt độ = 1000C - Lợng chất hoạt động bề mặt LAS = 4(g) - Thời gian phản ứng = 180 phút

+ Đối với dầu hớng dơng: Thuỷ phân KOH, các thơng số tối u đã tìm đợc là - Lợng dầu= 30(g) - Lợng KOH=19(g) - Nhiệt độ = 850C Thời gian phản ứng = 90 phút 2. Quá trình tổng hợp chất nhũ hoá

Đã tổng hợp thành cơng 2 loại chất nhũ hố đi từ gốc axit béo oleic và axít linoleic với hiệu suất rất cao và tác dụng tạo nhũ tốt.

Các điều kiện tối u đã tìm đợc là: - Lợng axít béo = 150(g)

- Lợng diethanolamin = 65(g) - Nhiệt độ : 1400C

3. Chế tạo thành công nhũ tơng bitum cation với độ bền và độ kết dính khá cao, có khả năng ứng dụng với các cơng trình giao thơng, xây dựng.

Các thơng số tối u đã tìm đợc là:

- Chất nhũ hố gốc axít oleic hoặc linơleic - Lợng chất nhũ hố = 5(g)

- Lợng bitum = 50(g) - Lợng H2O = 40(g) - Lợng CaCl210% = 3ml - PH = 2

Với những điều kiện trên nhũ tơng bitum thu đợc là tốt nhất

Phơng hớng phát triển của đề tài:

1. Tiếp tục kiểm định các tính chất của nhũ tơng bitum cation đã chế tạo để hồn thiện phơng pháp thi cơng.

2. Tìm cách tăng độ ổn định của nhũ tơng bitum cation

3. Nghiên cứu tổng hợp thêm những chất hoạt động bề mặt cation có tác dụng nhũ hố tốt hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

1- Đỗ Huy Thanh. Luận án tiến sĩ hoá học. Nghiên cứu sử dụng một số dầu thực vật sẵn có ở Việt Nam làm dầu gốc cho dầu bôi trơn.

2- Nguyễn Minh Tuyển. Cấu tạo tập hợp hạt trong kỹ thuật và trong tự nhiên.Tạp chí hố học.T19,N04(1981).

3- Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm. Cấu trúc tập hợp hạt trong tự nhiên, trong kỹ thuật và biến dạng của chúng trong quá trình chế biến hố học. Hội nghị hố học tồn quốc lần I(1981).

4- Nguyễn Minh Tuyển. Các phơng pháp triển khai cơng nghệ hố học .NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1987.

5- Dỗn Minh Tân, Vũ Đức Chính. Giới thiệu vật liệu làm đờng và nhũ tơng nhựa đờng dùng trong xây dựng đờng ơtơ.

6- VoisutkiS.S. Hố học chất keo T1,T2.Lê Nguyên Tảo dịch . NXB đại học và trung học chuyên nghiệp.Hà Nội 1973.

7- Colas.Nhũ tơng Bitum , Đại cơng và ứng dụng. Nguyễn Xuân Mẫn dịch NXB Khoa học và kỹ thuật.1995.

8- Nguyễn Hạnh.Cơ sở lý thuyết hoá học,PhầnII.NXB Giáo dục Hà Nội.1992. 9- Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hố học.T1, T2,NXB Khoa học và kỹ

thuật Hà Nội .1992.

10- Nguyễn Xuân Đào. Nghiệm chứng nhựa đờng chemerete asphalt mới và đờng ôtô Việt Nam.TCGTVT và bu điện , No4.1992.

11- Hội thảo kỹ thuật nhựa đờng ESSO.1997. 12- Hội thảo kỹ thuật nhựa đờng Caltẽ.1998.

13- Ngơ Kim Định. Luận án tiến sĩ hố học. Nghiên cứu cấu trúc tập hợp hạt trong quá trình kết tinh áp dụng cho các hệ CaCO3 , BaCO3 và BaSO4. Hà Nội 1999.ViệnKHKTGTVT.1995

15- Phan Đình Tuấn . Mơ hình hố q trình chiết lỏng – lỏng trên thiết bị chiết dạng tháp đĩa xung. Luận án tiến sĩ hoá học.1998. Elulsion. Theory and Practice, Reinhold pubishing corporation by Paul Bercher, Atlas Chemical Industrial, Inc.

16- Đỗ Q Sơn. Phơng trình về sự phụ thuộc của sức căng bề mặt vào kích thớc giọt lỏng.

17- Nguyễn Minh Tuyển. Các máy khuấy trộn trong công nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật 1987.

18- Tính chất kỹ thuật dầu mỏ thành phần. Tổng cục vật t kỹ thuật.

19- Emulsions and Emulsions technology edited by KennethJ.Lissant. Marcel Delkker, Inc. Newyork.1974.

20- Siber Hegner and Co. Ltd. The mastersizer family of particale characterization systems. Hanoi 1996.

21- Edmund MA. Seminar on paricle characterization. Hanoi 1996.

22- K. Bert, H. Ederer, T.L. Isenhour. Computer application of chemistry. VCH publishers, New york 1998.

23- Schawartz, AM, and Perry, J.W surface active Agents. New york. Interscience Publishers, Inc, 1949; cf, also Schwartz, AM and Perry J.W and Berch, J. surface active Agents and Detergents, New york. Intersicience Publishers, Tnc. 1953.

24- Alexander A.E and Jonhson TP, “ colloid sicience ”. I. Pt. 43-848, London, Oxford University. Press. 1949.

25- Coehn, A, Ann. Physik 66,217 (1898).

26- Shuman. JH and Cockbain, E.G Trans Faraday SOC. 36,661 (1940). 27- Emulsions Sicience. Ed by Philip Sherman.Lond.N.Y.Acadpr…

28- Surfactants, acomprehensive guide. Publish and edited in Japan by Kao coporation, Newyork N.Y.1991.

31- Gouy, G, Compt, Ren, 149,654(1909); J, phys. Radium9, 457 (1910), Also Chapman, D, Phyl, Mag 25, 474(1913).

32- W.C Grifin in Kirk-othmer “ Encyclopedia of chemical technology ”. Vol 5 Intersicience Encyclopedia, Inc New york 1950.

33- The Shell Bitumen Industrial Handbook. 1995.

Một phần của tài liệu che tao nhu tuong bitum (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w