M4= M3+ các loại GTCG có tính thanh khoản

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ chương 8 GVC ths nguyễn thị minh quế (Trang 59 - 64)

10.2. Cung tiền tệ

Các tác nhân tham gia cung ứng tiền tệ

- NHTW: cung ứng tiền tệ ban đầu, cung ứng bổ sung qua các kênh phát hành

- Các NHTM và các tổ chức nhận tiền gửi: sáng tạo “bút tệ”. Các tổ chức này tạo ra một bội số tiền gửi, phụ thuộc vào hệ số tạo tiền ”m”. Trong đó m=1/r

- Các tổ chức và cá nhân gửi tiền ở NHTM - Những người vay tiền của NHTM

10.2. Cung tiền tệ

10.2.2. Thành phần của Cung tiền tệ

Bảng cân đối kế toán của NHTW.

Vẽ Bảng CĐKT (tổng quát )

Cơ số tiền tệ: Tổng các khoản mục bên Nợ trong Bảng CĐKT của NHTW (còn gọi là “tiền cơ sở” hay “tiền mạnh”) MB=C+R+E

Quá trình NHTW làm thay đổi dự trữ của hệ thống NHTM. VD

Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM

- Việc tạo tiền của 1 NH riêng lẻ

10.2. Cung tiền tệ

Hệ số nhân tiền

Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi:

10.2. Cung tiền tệ10.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức 10.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ  Y: Thu nhập  P: Mức giá  i: Lãi suất  Z: Các yếu tố xã hội Hàm cung tiền: Ms = ∂ (Y+, P+, i+, z)

10.3. Cầu tiền tệ

10.3.1.Khái niệm

10.3.2.Thành phần và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền

 Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển

- M = P.K

- M = P/V.(Y)

 Quan điểm của các nhà kinh tế học Tân cổ điển - Lý thuyết giao dịch tiền tệ M.V = P.T

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ chương 8 GVC ths nguyễn thị minh quế (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)