- Trực tiếp Gián tiếp
Lạm phát tiền tệ
13.1. Các quan điểm khác nhau về lạm phát
13.1.1. Quan điểm của K. Marx
13.1.2. Quan điểm của P.Samuelson13.1.3. Quan điểm của M. Friedman 13.1.3. Quan điểm của M. Friedman
13.2. Nguyên nhân của lạm phát
13.2.1. Lạm phát do sự tăng trưởng tiền tệ 13.2.2. Lạm phát do cầu kéo và do chi phí đẩy 13.2.2. Lạm phát do cầu kéo và do chi phí đẩy 13.2.3. Các nguyên nhân khác
Chương 13:
Lạm phát tiền tệ
13.4. Tác động của lạm phát
13.4.1. Tác động của lạm phát đối với sản lượng và tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế
13.4.2. Những ảnh hưởng đến đời sống, chính trị và xã hội xã hội 13.4.3. Tác động của lạm phát đến các hoạt động kinh tế đốingoại 13.5. Các giải pháp khắc phục lạm phát 13.5.1. Các giải pháp để khắc phục lạm phát trong ngắn hạn
13.5.2. Các chương trình điều chỉnh trong dài hạn13.5.3. Khắc phục những hậu quả sau lạm phát 13.5.3. Khắc phục những hậu quả sau lạm phát
13.1. Các quan điểm khác nhau về lạm phát lạm phát
13.1.1. Các quan điểm về lạm phát
Quan điểm của K.Marx: LP là việc tràn đầy các
kênh /các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt
Quan điểm của các nhà KT học cổ điển và cận đại: LP dưới CNTB là sự tràn ngập các kênh lưu
thông một khối lượng dấu hiệu giá trị(tiền giấy) quá thừa, dẫn đến làm mất giá từng phần dấu hiệu giá trị so với mệnh giá của nó
Quan điểm của các nhà KT học hiện đại: LP là
một căn bệnh kinh niên của mọi nền KT hàng hóa tiền tệ. Biểu hiện của LP là khi mức chung của giá cả hàng hóa và chi phí SX đồng thời tăng lên một cách phổ biến trong một khoảng thời gian dài
13.1. Các quan điểm khác nhau về lạm phát