Đặc điểm cõc khu vực địa hỡnh

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí lớp 6, 7, 8, 9 (Trang 25 - 27)

3.1 Khu vực đồi nỳi: Vựng nỳi Đụng Bắc. Vựng nỳi Tđy Bắc. Vựng nỳi Trường Sơn Bắc. Vựng nỳi vă cao ngun Trường Sơn Nam. Địa hỡnh bõn bỡnh ngun Đơng Nam Bộ vă vựng đồi trung du Bắc Bộ

Vựng nỳi Đụng Bắc Vựng nỳi Tđy Bắc

- Lă một vựng nỳi thấp, nằm ở tả ngạn sụng Hồng, đi từ dờy Con Voi đến vựng đồi ven biển Quảng Ninh - Gồm cõc dờy nỳi thấp vă vựng đồi trung du phõt triển rộng

- Nỳi cao nhất: Tđy Cụn Lĩnh (2419m) - Hướng nỳi: Vũng cung

- Nằm giữa sụng Hồng vă sụng Cả

- Gồm cõc dờy nỳi cao( 1500-2500m) xen kẻ với sơn nguyớn, thung lũng, bồn địa - Nỳi cao nhất: Phan-xi-păng(3143m) - Hướng nỳi: Tđy Bắc – Đụng Nam.

- Cõc dờy nỳi chớnh: Hoăng Liớn Sơn, sơn ngun đõ vơi dọc sơng Đă, cõc dờy nỳi

- Cõc dờy nỳi chớnh: Cõc cõnh cung Đụng Triều, Bắc Sơn, Ngđn Sơn, Sụng Gđm

- Địa hỡnh đún giú mựa đơng bắc, cú mựa đụng lạnh nhất nước, thời tiết hay nhiễu động

- Vănh đai nhiệt xuống thấp văo mựa đơng.

- Địa hỡnh cõc-xtơ phổ biến. - Cảnh đẹp: Hạ Long, Ba Bể

ven biớn giới Việt – Lăo

- Địa hỡnh chắn giú đơng bắc, chịu ảnh hưởng của giú Tđy khơ núng.

- Nhiều vănh đai tự nhiớn theo độ cao - Địa hỡnh cõc-xtơ phổ biến.

- Cảnh đẹp: Sapa, Mai Chđu

Vựng nỳi Trường Sơn Bắc Vựng nỳi vă cao Nguyớn Trương Sơn Nam

- Từ phớa Nam sơng Cả đến dờy nỳi Bạch Mờ, dăi khoảng 600km

- Đđy lă vựng nỳi thấp, cú hai sườn khụng cđn xứng, sườn Đụng hẹp, dốc, nhiều đỉo, thụng sang Lăo ( Keo Nưa, Mụ Gia…), nhiều nhõnh nỳi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyớn hải Trung Bộ.

- Hướng nỳi tđy bắc-đụng nam

- Nỳi cao nhất: Pu-sai-lai-leng(2711m) - Địa hỡnh chắn giú Tđy Nam tạo ra giú phơn khơ núng thổi xuống đồng bằng ven biển

- Cảnh đẹp: Phong Nha, Kẻ Băng.

- Từ phớa Nam dờy Bạch Mờ đến ĐNB. - Lă vựng nỳi, cao nguyớn hựng vĩ vă với cõc cao nguyớn xếp tầng rộng lớn: Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Lđm Viớng, Di Linh, Mơ Nơng. Cõc cao ngun bề mặt cú phủ badan, xếp tầng cú độ cao 400m, 800m, 1000m

- Nỳi, cao nguyớn lăm thănh cung lớn quay lưng ra Biển Đụng.

- Nỳi cao nhất: Ngọc Linh (2598m )

- Lă núc nhă của phớa Nam bõn đảo Đụng Dương, nơi bắt nguồn nhiều dũng chảy về phớa Đơng, phớa Nam, Phớa tđy

- Cảnh đẹp: Đă Lạt

* Địa hỡnh bõn bỡnh ngun Đơng Nam Bộ vă vựng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn lă những thềm phự sa cổ cú nơi cao tới 200m, mang tớnh chất chuyển tiếp giữa miền nỳi vă miền đồng bằng.

3.2. Khu vực đồng bằng: Đồng bằng hạ lưu chđu thổ cõc sụng lớn: Đồng bằng sụng Cửu Long vă đồng bằng sụng Hồng. Đồng bằng duyớn hải Trung Bộ

- ĐB SCL: Cao TB 2-3m so với mực nước biển cú DT khoảng 40.000km2, do phự sa S MớKơng bồi đắp. Cú cõ đớ bao trong phạm vi hẹp, cú nhiều vựng trũng rộng lớn: Đồng Thõp Mười, khu Tứ Giõc Long Xuyớn. DT đất mặn, đất chua mặn rất lớn. ĐB SCL lă vựng trọng điểm lỳa số 1 nước ta.

- ĐB SH: cú DT khoảng 15.000km2 do phự sa S Hồng vă S TBỡnh bồi đắp. Cú hệ thống đớ chống lũ vững chắc dăi 2700km. Cõc ơ trũng thấp hơn mực nước ngoăi đớ 3 đến 7m. Cú lịch sử khai thõc lđu đời, lă vựng trọng điểm lương thực, thực phẩm thứ 2 của cả nước.

- Cõc đồng bằng dun hải Trung Bộ: Cú tổng diện tớch khoảng 15.000km2 vă chia thănh hiều đồng bằng nhỏ, rộng nhất lă đồng bằng Thanh Hõ ( 3100km2 ). Do nỳi vựng duyớn hải T/Bộ nỳi phõt triển đđm ra sõt biển, hẹp ngang, lượng mưa lớn tập trung theo mựa, lũ lớn nhanh vă rỳt nhanh nớn cõc đồng bằng ở đđy đều nhỏ hẹp vă kĩm phỡ nhiớu.

3.3. Địa hỡnh bờ biển vă thềm lục địa

- Bờ biển: Dăi 3260km, chia thănh nhiều đoạn khõc nhau. Bờ biển ở cõc đồng bằng chđu thổ cú nhiều bời bựn, bời triều, rừng ngập mặn, thuận lợi cho việc nuụi trồng thuỷ sản, khai thõc muối. Bờ biển ở cõc vựng chđn nỳi, hải đảo khỳc khuỷu, cú nhiều vũng, vịnh sđu thuận lợi xđy dựng hải cảng, nhiều bời cõt đẹp thớch hợp cho du lịch tắm biển.

- Thềm lục địa: rộng khoảng nửa triệu km2, độ sđu TB 50-100m. Mở rộng ở vịnh BBộ, vựng biển NBộ, thu hẹp ở vựng biển TBộ. Cú nhiều bể trầm tớch dầu khớ, k/sản kim loại…

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí lớp 6, 7, 8, 9 (Trang 25 - 27)