II.6 TỔNG KẾT CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu các bài tập hệ thống hóa phương pháp gần đúng trong cơ học lượng tử (Trang 84 - 86)

b) Tại sao cách tính này khơng áp dụng được khi

II.6 TỔNG KẾT CHƯƠNG II.

Sau khi đã giải và phân tích 20 bài tốn phần lý thuyết nhiễu loạn và phương pháp biến phân, tơi sắp chúng thành những nhĩm bài như sau:

Nhĩm bài cơ bản:

Bài 1, bài 6, bài 7, bài 15, bài 16.

Nhĩm bài tập khĩ:

Bài 2, bài 3, bài 8, bài 10, bài 17, bài 18, bài 19, bài 20.

Nhĩm bài tập nâng cao, giảng dạy ở cao học:

KẾT LUẬN

Đề tài “Hệ thống các bài tập cơ học lượng tử phần các phương pháp gần

đúng” đã đạt được mục tiêu đề ra và thu lại được những kết quả sau.

1. Giải và phân tích chi tiết 20 bài tập cơ học lượng tử, trong đĩ cĩ những bài

được giảng dạy ở chương trình cao học phần phương pháp gần đúng.

2. Hệ thống và sắp xếp các bài tập này theo từng dạng và theo mức độ của

mỗi bài.

3. Rèn luyện được kĩ năng giải tốn, phương pháp giải cho từng dạng tốn. 4. Nhận xét và kết luận được với điều kiện nào của tốn tử nhiễu loạn thì kết

quả của phép giải bằng phương pháp gần đúng phù hợp với kết quả giải chính

xác trong một số bài tốn. Nhằm hiểu sâu hơn về lý thuyết nhiễu loạn trong cơ học lượng tử.

Đề tài chỉ dừng lại ở hai phương pháp đĩ là Phương Pháp dùng Lý Thuyết

Nhiễu Loạn và Phương Pháp Biến Phân. Ngồi 2 phương pháp này, trong phép gần đúng cịn cĩ những phương pháp khác. Chúng tơi sẽ quan tâm tới các

phương pháp gần đúng khác để từ đĩ cĩ thể xác định được trong những dạng bài tốn nào thì phải dùng phương pháp nào cho phù hợp và cĩ nghiệm chính xác hơn.

Một phần của tài liệu các bài tập hệ thống hóa phương pháp gần đúng trong cơ học lượng tử (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)