Quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của tổngcông ty

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh hoạt động kinh doanh của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 38 - 43)

II. Quản trị tài chính

3. Quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của tổngcông ty

3.1 Lý thuyết cơ bản về chí phí sản xuất , giá thành sản phẩm 3.1.1. Chí phí sản xuất kinh doanh

Là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình SXKD trong một kỳ nhất định. Tổng chi phí có liên quan đến tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ, khi tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi thì tổng chi phí cũng thay đổi theo.

Tổng chi phí là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh được xác định trên cơ sở tính toán và tổng hợp mục tiêu chi phí cụ thể. Việc đó

Lê Việt Hà QTKD 19A2

Công thức: F = Fđk + Pps - Fck

Trong đó F: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh

Fđk : Số dư chi phí đầu kỳ (CPBH và CPQLDN còn tồn lại đầu kỳ) Pps: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ kế hoạch

Fck: Số dư chi phí phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ (CPBH và CPQLDN) Đối với DNCPSX có tính chất ổn định, chu kỳ kinh doanh dài. Trong năm không có DT hoặc DT nhỏ thì tiến hành phân bổ CPBH và CPQLDN cho hàng dự trữ tồn kho theo một tỷ lệ hợp lý.

Trong đó K: Tỷ lệ phân bổ CPBH và CPQLDN hàng dự trữ Di: Dự trữ tồn kho cuối kỳ của sản phẩm i

n: Số nhóm mặt hàng dự trữ K được tính như sau:

Trong đó:

T: Tổng giá trị sản phẩm trong kỳ

T được xác định theo phương pháp cân đối lưu chuyển hàng hóa

T = Dđk + M = B + Dck

Dđk: Dự trữ tồn kho sản phẩm đầu kỳ

M: Tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ Dck: Dự trữ tồn kho sản phẩm cuối kỳ

B: Tổng giá trị sản phẩm bán hàng trong kỳ Tỷ suất chi phí

Chỉ tiêu tổng CPSXKD mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dùng vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình SXKD của DN, đồng thời

xác định số vốn phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả CP từng thời kỳ cũng như sự tiến bộ trong công tác quản lý chi phí với các DN khác có cùng điều kiện, cùng tính chất hoạt động, cần phải thông qua chỉ tiêu tỷ suất chi phí.

Công thức: F' = F/M x 100%

Trong đó F': Tỷ suất chi phí

F: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh

M: Tổng doanh thu hoặc khối lượng sản phẩm tiêu thụ

Mức độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí

Là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình, kết quả hạ thấp chi phí thông qua hai tỷ suất chi phí đem so sánh với nhau.

Công thức:

delta F' = F'1 - F'o

Trong đó delta F': Mức độ tăng trưởng hoặc giảm tỷ suất chi phí F'o, F'1: Tương ứng tỷ suất chi phí kỳ gốc, kỳ so sánh

Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chọn kỳ so sáh và kỳ gốc cho phù hợp. Có thể chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch, còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thực hiện cùn một thời kỳ để đánh giá mức độ hạ thấp tỷ suất chi phí của DN

delta F' có thể nhận giá trị :"-", "+", "= 0"

delta F' < 0 chứng tỏ suất phí kỳ so sánh < tỷ suất phí kỳ gốc công tác quản lý chi phí tốt

delta >0: chưa tốt.

Tốc độ tỷ suất tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm chi phí nhanh hay chậm giữa hai DN trong cùng một thời kỳ hoặc giữa hai thời kỳ của một DN chỉ tiêu này được xác định là tỷ lệ phần trăm của mức độ tăng (giảm) tỷ suất phí của hai thời kỳ/ tỷ suất phí kỳ gốc

Lê Việt Hà QTKD 19A2

Trong đó: delta

T: Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất phí

delta T< càng lớn càng tốtdelta T 0: Đánh giá là tốt → delta T > 0: Chưa tốt

Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh

Là kết quả của sự phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh hoặc làm giảm tỷ suất phí = x

Ký hiệu: delta M = delta F' x M1

delta M < 0: Phản ánh số tiền tiết kiệm được

delta M > 0 : Số tiền bị lãng phí do tỷ suất phí tăng

Kết quả của việc hạ thấp chi phí làm góp phần tăng lợi nhuận cho DN. Chỉ tiêu này làm rõ thêm chỉ tiêu mức độ hạ thấp chi phí bằng cách biểu hiện số tương đối (%) sang số tuyệt đối.

3.1.2 Giá thành sản phẩm :

Là chỉ tiêu rất quan trọng, toàn bộ CPSX của DN để hoàn thành việc sản xuất ra sản phẩm kết chuyển vào trong giá thành, qua khâu tiêu thụ giá thành lại kết chuyển vào giá vốn các sản phẩm đã tiêu thụ. Có nhiều phương pháp tính giá thành, tùy từng DN sẽ áp dụng

- Những DN có công nghệ sản xuất khép kín thường chọn phương pháp tính giá thành đơn.

- Những DN có quy trình công nghệ phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn phân xưởng chế biến liên tục thường chọn phương pháp tính giá thành phân bước.

Ngoài ra còn có phương pháp tính Z theo đơn đặt hàng, theo hệ số… Tuy nhiên để đánh giá trình độ sản xuất của doanh nghiệp ta dùng chỉ tiêu Z sản phẩm để tính các chỉ tiêu khác

Trong đó:

Mz: Mức hạ giá (hoặc tăng) giá thành sản phẩm Qi1: Khối lượng sản phẩm kỳ so sánh

Zi1, Zio: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ so sánh, kỳ gốc n: Số loại sản phẩm so sánh được

Giá thành đơn vị sản phẩm được xác định

Trong đó: Zđvị: Là giá thành đơn vị sản phẩm

ZTB: Là giá thành toàn bộ hay tổng giá thành của sản phẩm Qp: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất

Chỉ tiêu tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm (KH: Tz) chỉ tiêu tương đối, phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa mức độ giảm giá thành với Zsp kỳ gốc Công thức

Chỉ tiêu Tz cho biết Zđvị kỳ so sánh giảm bao nhiêu % so với Zđvị kỳ gốc. Nếu như chỉ tiêu Mz được tính toán trong công tác lập kế hoạch trực tiếp, thể hiện nhiệm vụ hạ giá thành, thì chỉ tiêu Tz nghiên cứ sự biến động của Zsp trong một thời gian dài hoặc xem xét trình độ quản lý Z giữa các DN có cùng điều kiện trên đây là các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để phân tích, đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh một cách toàn diện cần đi sâu nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu đó trong từng khoản mục cụ thể, kết hợp

Lê Việt Hà QTKD 19A2

3.2. Thực trạng quản lý chí phi sản xuất và giá thành của Tồng công ty

3.2.1 Quản lý chi phí sản xuất điện năng của tổng công ty

a. Thủy điện:

Chi phí tài chính: Việt Nam đã tiếp cận được với những nguồn vốn lớn với chi phí thấp. Điều này thường ưu ái với những dự án có chi phí đầu tư ban đầu lớn nhưng chi phí hoạt động thấp như thủy điện.

Chi phí nhiên liệu: đây không phải là vấn đề đáng quan tâm của thủy điện vì đặc thù của thủy điện vốn không sử dụng nhiên liệu.

Chi phí đầu tư: chi phí đầu tư thủy điện phụ thuộc vào vị trí dự án, thông thường thì vào 1.400 USD/kW nếu lãi vay được tính trong thời gian xây dựng, cần phải tính chi phí phát điện cố định trên mỗi kWh. Để tính được, ta phải biết chi phí đầu tư ban đầu, lãi suất và chi phí vốn chủ sở hữu, số giờ sử dụng hàng năm và vòng đời của nhà máy phát điện. Đa số các tổ máy thủy điện chỉ có thể chạy khoảng 4.000 giờ một năm.

Bảng 2.1: Chi phí vốn đầu tư thủy điện

Chi phí vốn/kW Số năm hoạt động Số năm xây dựng Số giờ một năm Chi phí cố định (cent/kWh) Thủy điện $1.400 40 3_6 4.000 3.5

Bảng 2.2: Tổng chi phí đầu tư thủy điện

Chi phí cố định (cent/kWh) Vận hành – quản lý (cent/kWh) Tổng Thủy điện 3.5 0.2 3.7 3.2.2 Bảng giá điện

BIỂU GIÁ BÁN LẺ ĐIỆN

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh hoạt động kinh doanh của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w