Bảng tổng hợp số liệu đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra giáo dục của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hòa bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 59 - 163)

TT Số năm kinh nghiệm

(công tác thanh tra)

Số lƣợng Cơ cấu thực tế (%) Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Cơ cấu phiếu điều tra (%) 1 Từ 1 đến dưới 3 năm 40 14,5 24 24 14,5 2 Từ 3 đến dưới 5 năm 144 52,5 87 87 52,7 3 Từ 5 đến dưới 10 năm 51 18,5 30 30 18,2 4 Trên 10 năm 40 14,5 24 24 14,5 Tổng 275 100 165 165 100

(Nguồn: Tổng hợp từ thực tế đội ngũ CTV thanh tra và kết quả khảo sát)

2.3. Thực trạng quá trình bồi dƣỡng nghiệp vụ và quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra của Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục

2.3.1. Thực trạng nhận thức về bồi dưỡng nghiệp vụ của đội ngũ cộng tác viên thanh tra giáo dục viên thanh tra giáo dục

Đối với thực trạng nhận thức về bồi dưỡng nghiệp vụ của đội ngũ CTV thanh tra giáo dục, chúng tôi quy ước như sau: Mức 1: Khơng quan trọng. Mức 2: Ít quan trọng. Mức 3: Quan trọng. Mức 4: Rất quan trọng.

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số liệu thực trạng nhận thức về bồi dưỡng nghiệp

vụ của đội ngũ CTV thanh tra giáo dục

TT Nhận thức về bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra giáo dục

Tổng số Tầm quan trọng Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 1

Vai trò, ý nghĩa của hoạt động dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra giáo dục trong bối cảnh đổi mới

165 48 29,1 33 20,0 51 30,9 33 20,0

2

Sự thay đổi các yếu tố của quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường GD...)

165 2 1,2 33 20,0 31 18,8 99 60,0

3 Sự cần thiết phải dưỡng nghiệp vụ cho đội

ngũ CTV thanh tra giáo dục 165 43 26,1 39 23,6 43 26,1 40 24,2

4 Tính đa dạng và hiệu quả của các hình

thức bồi dưỡng, đặc biệt là tự bồi dưỡng 165 69 41,8 40 24,2 31 18,8 25 15,2

5 Cách thức tiến hành dưỡng nghiệp vụ cho

đội ngũ CTV thanh tra giáo dục 165 71 43,0 49 29,7 28 17,0 17 10,3

6

Cách thức tiến hành đánh giá kết quả dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra giáo dục

165 28 17,0 73 44,2 36 21,8 28 17,0

7 Nhu cầu được dưỡng nghiệp vụ của đội

ngũ CTV thanh tra giáo dục 165 57 34,5 42 25,5 48 29,1 18 10,9

8 Khả năng đáp ứng của đội ngũ CTV thanh

tra giáo dục 165 34 20,6 67 40,6 36 21,8 28 17,0

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các CTV thanh tra đánh giá nhận thức trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho CTV thanh tra hiện nay đang ở mức độ trung bình. Nhìn chung, kết quả khảo sát trên phản ánh những nhận thức về thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho CTV thanh tra hiện nay chưa thực sự được trú trọng, chưa đi đúng và đáp ứng với yêu cầu đổi mới, mặc dù nhận thức về sự thay đổi các yếu tố của quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường GD...) đa số đã nhận thức rõ sự thay đổi. Như vậy, trách nhiệm trong việc nâng cao nhận thức về bồi dưỡng nghiệp vụ cho CTV thanh tra không chỉ riêng nhà quản lý quan tâm mà nó địi hỏi phải có sự nhận thức, tham gia cộng tác của chính bản thân các CTV thanh tra và CBQL các cấp giáo dục.

2.3.2. Thực trạng về thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra giáo dục cộng tác viên thanh tra giáo dục

Đối với, thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra giáo dục, chúng tôi quy ước như sau: Mức 1: Rất không cần thiết. Mức 2: Không cần thiết. Mức 3: Bình thường. Mức 4: Cần thiết. Mức 5: Rất cần thiết.

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp số liệu khảo sát thực trạng về thực hiện mục tiêu

bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra giáo dục

TT Mục tiêu Tổng Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thƣờng Cần thiết Rất cần thiết SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)

1 Nâng cao năng lực phẩm chất

chính trị và đạo đức 165 8 4,8 17 10,3 30 18,2 58 35,2 52 31,5

2

Giúp đội ngũ CTV thanh tra có năng lực đổi mới phương pháp quản lý theo cơ chế mới, áp dụng CNTT trong công tác

165 57 34,5 63 38,2 22 13,3 17 10,3 6 3,6

3

Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra theo khung năng lực của đội ngũ CTV thanh tra

165 59 35,8 66 40,0 24 14,5 10 6,1 6 3,6

4

Tăng cường năng lực lãnh đạo cho CTV thanh tra, năng lực tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong bối cảnh hội nhập quốc tế

165 14 8,5 19 11,5 21 12,7 58 35,2 53 32,1

5

Tăng cường kiến thức, kỹ năng quản lý giáo dục, nghiệp vụ thanh tra, phát huy khả năng tự học, phát triển năng lực bản thân

165 9 5,5 20 12,1 28 17,0 52 31,5 56 33,9

6

Đánh giá năng lực của CTV thanh tra để tìm kiếm nguồn CBQL

165 54 32,7 61 37,0 21 12,7 18 10,9 11 6,7

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các CTV thanh tra thực hiện mục tiêu của việc bồi dưỡng nghiệp vụ chỉ tập trung ở việc: Nâng cao năng lực phẩm chất chính trị và đạo đức; Tăng cường năng lực lãnh đạo cho CTV thanh tra, năng lực tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra đáp ứng được yêu cầu đổi mới; Tăng cường kiến thức, kỹ năng quản lý giáo dục, nghiệp vụ thanh tra, phát huy khả năng tự học, phát triển năng lực bản thân, thể hiện qua việc các CTV thanh tra đánh giá hai nội dung này là cần thiết và rất cần thiết từ 65,5 đến 67,3%.

Đối với các mục tiêu khác như: Giúp đội ngũ CTV thanh tra có năng lực đổi mới phương pháp quản lý theo cơ chế mới, áp dụng CNTT trong công tác; Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra theo khung năng lực của đội ngũ CTV thanh tra; Đánh giá năng lực của CTV thanh tra để tìm kiếm nguồn CBQL lại chưa được các CTV thanh tra quan tâm. Họ cho rằng với những mục tiêu này là không cần thiết (thể hiên ở việc đánh giá không cần thiết và rất không cần thiết từ 69,7 đến 75,8%).

Qua đó ta có thể thấy việc xác định mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ của các CTV thanh tra mới chỉ dừng lại ở những nhận thức đơn thuần theo cách thức bồi dưỡng cũ, chưa bắt kịp các yêu cầu của bồi dưỡng để đáp ứng việc đổi mới giáo dục. Họ chưa thấy được vai trò của việc bồi dưỡng đội ngũ CTV thanh tra trong việc tìm kiếm và phát triển đội ngũ CBQL.

2.3.3. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra giáo dục cộng tác viên thanh tra giáo dục

Đối với, thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CTV thanh tra giáo dục, chúng tôi quy ước như sau: Mức 1: Rất không cần thiết. Mức 2: Không cần thiết. Mức 3: Bình thường. Mức 4: Cần thiết. Mức 5: Rất cần thiết.

2.3.3.1. Thực trạng về việc bồi dưỡng nghiệp vụ tham gia hoạt động thanh tra giáo dục

Bảng 2.8: Bảng tổng hợp số liệu khảo sát về bồi dưỡng nghiệp vụ tham gia

hoạt động thanh tra giáo dục

TT Nghiêp vụ Tổng Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thƣờng Cần thiết Rất cần thiết S L Tỉ lệ (%) S L Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)

Lập kế hoạch tiến hành thanh tra

1

Xây dựng dự thảo kế hoạch tiến hành thanh tra; thảo luận, hồn chỉnh, trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt; phân công nhiệm vụ các thành viên, thống nhất lịch làm việc của đoàn thanh tra

2

Xây dựng kế hoạch của mỗi thành viên theo nhiệm vụ được phân cơng

và báo cáo trưởng đồn thanh tra 165 5 3,0 15 9,1 19 11,5 28 17,0 98 59,4

Thu thập, xác minh thông tin, chứng cứ

1

Xây dựng danh mục hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung thanh tra để

yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp 165 16 9,7 25 15,2 25 15,2 39 23,6 60 36,4

2

Lập biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu giữa thành viên đoàn thanh tra

và đối tượng thanh tra 165 39 23,6 61 37,0 41 24,8 18 10,9 6 3,6

3 Xem xét, xác minh thông tin, tài liệu

liên quan đến nội dung thanh tra 165 56 33,9 48 29,1 29 17,6 21 12,7 11 6,7

4

Quản lý, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu thu thập theo đúng quy định của pháp luật về thanh tra

165 59 35,8 52 31,5 25 15,2 18 10,9 11 6,7

Đánh giá thông tin, chứng cứ

1

Nghiên cứu, phân tích, đối chiếu, so sánh, yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra

165 25 15,2 38 23,0 33 20,0 38 23,0 31 18,8

2

Lập biên bản kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra

165 7 4,2 11 6,7 15 9,1 29 17,6 103 62,4

3

Xác định rõ nội dung, tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, nguyên nhân dẫn đến vi phạm của đối tượng thanh tra

165 2 1,2 6 3,6 22 13,3 34 20,6 101 61,2

Xây dựng biên bản, báo cáo, kết luận

1 Lập biên bản kết quả làm việc liên

quan đến nội dung thanh tra 165 19 11,5 32 19,4 43 26,1 55 33,3 16 9,7

2

Dự thảo văn bản kiến nghị xử lý hoặc xử lý theo thẩm quyền những sai phạm được phát hiện

165 62 37,6 45 27,3 34 20,6 19 11,5 5 3,0

3

Báo cáo bằng văn bản với trưởng đoàn về tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

165 35 21,2 55 33,3 32 19,4 28 17,0 15 9,1

4 Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra

và kết luận thanh tra 165 12 7,3 16 9,7 34 20,6 66 40,0 37 22,4

Lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục

1 Thẩm quyền lập biên bản, nội dung,

mẫu biên bản xử phạt 165 16 9,7 59 35,8 35 21,2 39 23,6 16 9,7

2 Nguyên tắc, quy trình, cách thức lập

biên bản vi phạm hành chính 165 19 11,5 28 17,0 39 23,6 58 35,2 21 12,7

3

Thảo luận một số vụ việc điển hình về xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực giáo dục 165 9 5,5 16 9,7 33 20,0 68 41,2 39 23,6

Kết quả khảo sát cho thấy:

Về nghiệp vụ lập kế hoạch tiến hành thanh tra, CTV thanh tra chỉ quan tâm tới việc xây dựng kế hoạch của mỗi thành viên theo nhiệm vụ được phân cơng và báo cáo trưởng đồn thanh tra (76,4% cho rằng cần thiết và rất cần

thiết) còn xây dựng dự thảo kế hoạch tiến hành thanh tra; thảo luận, hồn chỉnh, trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt; phân công nhiệm vụ các thành viên, thống nhất lịch làm việc của đoàn thanh tra (59,4% cho rằng khơng cần thiết), vì theo họ đây là nhiệm vụ của Trưởng đoàn thanh tra.

Về nghiệp vụ thu thập, xác minh thông tin, chứng cứ các CTV thanh tra cho rằng chỉ cần thiết trong việc xây dựng danh mục hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung thanh tra để yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp (60,0%) còn các nghiệp vụ khác như: Lập biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu giữa thành viên đoàn thanh tra và đối tượng thanh tra; Quản lý, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu thu thập theo đúng quy định của pháp luật về thanh tra là không cần thiết.

Trong việc đánh giá thông tin chứng cứ, các CTV thanh tra chủ yếu quan tâm tập trung vào nghiệp vụ: Lập biên bản kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra; Xác định rõ nội dung, tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, nguyên nhân dẫn đến vi phạm của đối tượng thanh tra (tỉ lệ đánh giá cần thiết và rất cần thiết là từ 80,0 đến 81,8%).

Bảng 2.9: Bảng tổng hợp số liệu khảo sát về bồi dưỡng nghiệp vụ tiếp công dân TT Nghiêp vụ Tổng Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thƣờng Cần thiết Rất cần thiết SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 1

Tiếp dân, xác định nhân thân của công dân đến khiếu nại, tố

cáo, kiến nghị, phản ánh. 165 6 3,6 14 8,5 18 10,9 27 16,4 100 60,6

2

Phỏng vấn, nghe, ghi chép nội dung của công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh

165 4 2,4 19 11,5 21 12,7 24 14,5 97 58,8

3

Hướng dẫn, giải thích cho công dân về các quy định của pháp luật liên quan đến nội dung đơn, thẩm quyền giải quyết.

165 11 6,7 12 7,3 14 8,5 35 21,2 93 56,4

4

Tiếp nhận hồ sơ tài liệu liên quan tới nội dung tố cáo, kiến nghị,

phản ánh do công dân cung cấp 165 22 13,3 33 20,0 67 40,6 31 18,8 12 7,3

5 Đảm bảo ngun tắc giữ bí mật

thơng tin và bảo vệ người tố cáo 165 29 17,6 33 20,0 50 30,3 36 21,8 17 10,3

6

Xử lý tài liệu, tham mưu thụ lý (hay không thu lý), ban hành văn bản trả lời, hướng dẫn công dân đến tố cáo, kiến nghị phản ánh

165 58 35,2 53 32,1 24 14,5 19 11,5 11 6,7

7

Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn, giải thích cho cơng dân thực hiện đúng quy về khiếu nại, tố cáo

165 51 30,9 41 24,8 33 20,0 25 15,2 15 9,1

8 Nghiên cứu tài liệu để xác định

điều kiện thụ lý 165 2 1,2 6 3,6 22 13,3 34 20,6 101 61,2

9

Xác minh, thu thập chứng cứ tài liệu (nếu cần) để nắm bắt cơ sở ban đầu về vụ việc

165 7 4,2 11 6,7 15 9,1 29 17,6 103 62,4

10 Năm bắt tâm lý cơng dân trong

q trình tiếp cơng dân 165 29 17,6 67 40,6 42 25,5 23 13,9 4 2,4

11

Tác động để cơng dân có hành vi thái độ tích cực trong quá

trình tiếp dân 165 62 37,6 47 28,5 34 20,6 17 10,3 5 3,0

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.9 cho thấy, các CTV thanh tra của Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình đã được bồi dưỡng các nghiệp vụ cơ bản trong việc tiếp công dân thông qua các lớp bồi dưỡng theo quy định, các lớp bồi dưỡng thường xuyên hoặc tự học tự bồi dưỡng. Trong q trình tiếp cơng dân, người tiếp công dân sẽ phải vận dụng linh hoạt các nghiệp vụ để đạt được hiệu quả.

Tuy nhiên, không phải tất cả các CTV thanh tra đều coi trọng và sử dụng hiệu quả các nghiệp vụ đã được bồi dưỡng. Kết quả khảo sát cho thấy,

các CTV thanh tra cho rằng việc tiếp công dân cần thiết với các nghiệp vụ như: Tiếp dân, xác định nhân thân của công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; Phỏng vấn, nghe, ghi chép nội dung trao đổi của công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; Hướng dẫn, giải thích cho cơng dân về các quy định của pháp luật liên quan đến nội dung đơn, thẩm quyền giải quyết; Nghiên cứu tài liệu để xác định điều kiện thụ lý… nên đã đánh giá cần thiết và rất cần thiết đối với các nghiệp vụ này chiếm từ 77,3 đến 81,8%.

Trái lại, đối với một số nghiệp vụ bổ trợ giúp đạt hiệu quả cao trong quá trình tiếp dân như: Xử lý tài liệu, tham mưu thụ lý, ban hành văn bản trả lời, hướng dẫn công dân đến tố cáo, kiến nghị phản ánh; Năm bắt tâm lý công dân trong q trình tiếp cơng dân; Tác động để cơng dân có hành vi thái độ tích cực trong q trình tiếp dân... chưa được một số CTV thanh tra coi trọng và sử dụng trong q trình tiếp cơng dân. Kết quả khảo sát cho thấy đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra giáo dục của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hòa bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 59 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)