3 .Tình hình kinh tế Canađa trong giai đoạn hiện nay
4. Ngoại thơng của Canađa với các nớc khác
4.2 Hoạt động nhập khẩu
Để thấy đợc tình hình nhập khẩu của Canađa, chúng ta hãy nghiên cứu bảng sau:
Tình hình nhập khẩu của Canađa qua các năm 1997-2001
Đơn vị: Triệu USD
1997 1998 1999 2000 2001 Tỉ trọng bình quân Tốc độ phát triển bình quân(%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tổng kim ngạch nhập khẩu 277.726,5 100 303.398,6 100 326.961,2 100 363.431,8 100 350.622.7 100 100 6 1) SP nông và ng nghiệp 15.650,9 5,64 17.253,9 5,69 17.655,5 5,4 18.558,3 5,11 20.359,1 5,8 5,528 6,8 1.1. Rau quả 4.354,5 4.713,9 4.929,7 5.118,1 5.446,0 1.2. SP. Nông và ng nghiệp khác 11.96,2 12.539,9 13.440,1 14.913,0 2. SP năng lợng 10.627,6 3,83 8.633,6 2,85 10.707,9 3,27 17.860,1 4,91 17.752,7 5,06 3,934 13,69 2.1. Dầu thô 7.189,4 5.227,4 7.160,3 13.436,6 12.814,5 2.2. SP năng lợng khác 3.438,2 3.406,2 3.547,6 4.423,5 4.938,2 3. SP lâm nghiệp 2.386.1 8,59 2.502.8 8,25 2.743.3 8,39 3.063.2 8,43 2.886.3 8,234 8,378 4,9 4. Hàng CN và nguyên liệu 54.562,5 19,65 60.293,0 19,87 62.173,3 19,01 70.476,3 19,39 68.456,6 19,52 19,49 5,84
4.1 Kim loại và quặng kl 14.393,9 15.333,6 14.097,9 16.680,3 15.230,4
4.2 Hoá chát và nhựa các loại 19.609,9 21.512,5 22.668,4 24.451,1 25.199,8
4.3 SP CN và nguyên liệu khác 20.558,7 23.446,9 25.407,0 29.344,9 28.026,4
5. Máy móc và thiết bị 91.338,7 32,89 101.124,0 33,33 108.247,5 33,11 122.786,9 33,79 112.422,4 34,92 33,608 5,31
5.1 Máy móc Cơng và nơng nghiệp 25.623,1 28.207,5 27.813,3 29.805,5 28.194,4
5.2 Máy bay và thiết bị vận tải 10.991,9 12.494,2 13.240,6 14.583,6 16.233,0
5.3 Máy móc và thiết bị văn phòng 14.880,8 15.747,3 15.747,3 19.297,7 17.748,9
5.4 Máy móc thiết bị khác 39.842,9 44,675,0 50,290,9 59.100,1 50.246,1 6. Máy móc tự động 60.825,6 21,9 66.789,8 20,01 75.933,7 23,22 77.430,8 23,31 72.545,5 20,69 21,426 4,5 6.1 Ơ tơ hành khách 17.688,8 17.630,4 19.589,8 21.723,3 22.216,2 6.2 Xe tải và xe chở hàng khác 8.598,3 9.653,0 10.652,0 10.751,8 9.593,9 6.3 Phụ tùng xe tải 34.538,5 39.506,4 45.691,9 44.955,7 40.735,4 Hàng tiêu dùng 29.765,8 10,72 34.576,0 11,4 36.999,4 11,32 40.109,3 11,04 42.926,9 12,24 11,344 9,59
7.1 Quần áo và giày dép 5.811,4 6.617,5 6.856,3 7.537,7 8.285,7
7.2 Hàng hóa tiêu dùng khác 23.954,4 27.958,5 30.143,1 32.571,6 34.641,2
8.Hàng hóa kinh doanh đặc biệt 6.954,9 2,5 6.339,2 2,09 6.343,1 1,94 6.648,7 1,83 6.648,7 1,9 2,052 -4,4
Nguồn: IPTC-Thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam-Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài thuộc trang web
Từ bảng phân tích trên ta thấy tổng kim ngạch nhập khẩu liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng trởng bình quân khá cao 6% nhng vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời do giá trị của kim ngạch xuất khẩu lớn hơn kim ngạch nhập khẩu nên trong những năm qua Canađa ln ở trong tình trạng xuất siêu. Nhìn vào các bảng phân tích trên, điều có thể thấy rõ là một tình trạng xuất siêu liên tục qua các năm, nói lên u thế về ngoại th- ơng của nền kinh tế Canađa, cụ thể nh sau:
Cân đối xuất-nhập khẩu của Canađa những năm 1997-2001
Đơn vị tính: triệu USD
Thời điểm Kim ngạch XK Kim ngạch NK Xuất siêu
1997 303.378,2 277.726,5 25.651,7
1998 327.161,5 303.398,6 23.762,9
1999 367.170,9 326.961,2 40.209,7
2000 425.587,2 363.431,8 62.155,4
2001 414.638,2 350.622,7 64.015,5
Nguồn: ITPC - Thông tin cho các DN VN - Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài thuộc trang web
www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/ttdnvn/nghiencuuttnn.htm
Khuynh hớng xuất siêu cũng gia tăng theo từng năm (ngoại trừ năm 1998), với 8,5% năm 1997 đã tăng lên gần 15,5% năm 2001.
Đối chiếu với các mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu cũng tơng ứng nghĩa là Canađa vẫn nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, hàng cơng nghiệp và vận chuyển song cơ cấu mỗi thành phần có khác đi phần nào.
Về tỉ trọng, trong các mặt hàng nhập khẩu thì kim ngạch nhập khẩu của máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch ( trung bình khoảng 33,608 %) tiếp theo là kim ngạch nhập khẩu của máy móc tự động khác, hàng cơng nghiệp và nguyên liệu, hàng tiêu dùng, sản phẩm lâm nghiệp, sản phẩm nông và ng nghiệp, sản phẩm năng lợng và cuối cùng là các loại hàng hóa khác chiếm tỷ trọng lần lợt là 21,426%; 19,49%; 11,344%; 8,378%; 5,528%; 3,948%; 1,922%. Mặc dù kim ngạch nhập khẩu của hàng hóa kinh doanh đặc biệt giảm với tốc độ trung bình khoảng 4,4% nhng do tỉ trọng của kim ngạch nhập khẩu của
hàng hóa này trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhỏ (trung bình khoảng 1,9 %) nên không ảnh hởng nhiều đến tổng kim ngạch nhập khẩu. Đồng thời kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng khác đều tăng nên tổng kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng ở tốc độ cao 6%. Mặc dù có những ngành tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu đều lớn hơn tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu nhng do kim ngạch nhập khẩu của những mặt hàng này thấp hơn nhiều so với kim ngạch nhập khẩu nên vẫn tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ đáng kể. Chẳng hạn trong khi kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm nông và ng nghiệp sản phẩm lâm nghiệp, hàng cơng nghiệp và ngun liệu tăng với tốc độ bình quân lần lợt là 5,7%; 2,9%; 4,2% thì kim ngạch nhập khẩu của những mặt hàng này tăng với tốc độ bình quân là 6,8%; 4,1%; 5,84% thế nhng những ngành này vẫn tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ đáng kể. Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu của sản phẩm nông và ng nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp lần lợt là 20359,1 triệu USD; 8863 triệu USD thì kim ngạch xuất khẩu của chúng lần lợt là 30833,4 triệu USD, 39309,2 triệu USD, do đó lợng ngoại tệ tiết kiệm lần lợt là 511925 triệu USD, 104462 triệu USD. Đặc biệt đối với sản phẩm năng lợng thì kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm này vừa lớn hơn nhiều so với kim ngạch nhập khẩu lại có tốc độ phát triển cao hơn nên tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ lớn. Năm 2001 mức nhập khẩu là 17752 tỉ USD trong khi xuất khẩu 54,743 tỉ USD. Vì vậy nhìn chung tổng kim ngạch xuất khẩu lớn hơn tổng kim ngạch nhập khẩu nên Canađa ln trong tình trạng xuất siêu.