Đối với nhà nớc và các bộ ngành

Một phần của tài liệu một số kiến nghị thúc đẩy quan hệ ngoại thương giữa hai nước việt nam và campuchia (Trang 66 - 69)

II. Một số kiến nghị thúc đẩy quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc

1. Đối với nhà nớc và các bộ ngành

Điều kiện nớc ta mới thực hiện mở cửa, hệ thống quản lý, luật pháp chính sách, cơ chế quản lý kinh tế cịn nhiều vấn đề bất cập, chúng ta cần thực hiện một số giải pháp điều chỉnh quản lý vĩ mô và vi mô để thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc, đặc biệt phát triển xuất khẩu của Việt Nam, nh:

* Nhà nớc cần phải tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc phát triển nền kinh tế, góp phần nâng cao vị trí của Việt Nam trong quan hệ với các nớc, các tổ chức quốc tế nói chung và Canađa nói riêng. Những công việc cần phải làm là: tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách kinh tế thơng mại cho phù hợp với những chuẩn mực quốc tế và WTO, đặc biệt là chính sách về thị trờng nớc ngoài, tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực để đáp ứng ngày càng cao về chất lợng lao động đủ sức đứng ra với t cách một bên đối tác trong quan hệ với các cơng ty nớc ngồi và Canađa. Tăng cờng chức năng phục vụ

* Nhà nớc tập trung nghiên cứu thêm những chính sách và định hớng trong quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với nớc ngồi nói chung và với Canađa nói riêng và thơng báo phổ biến cho các bộ ngành và các doanh nghiệp Việt Nam để hiểu và phối hợp thực hiện một cách đúng đắn và có hiệu quả. Khuyến khích phát huy nội lực, huy động mọi tiềm năng về vốn, lao động, tài nguyên, đặc biệt chú ý dành vốn đầu t vào công nghệ mới, công nghệ cao để chế biến nguyên liệu thô, phục vụ xuất khẩu hàng có giá trị cao. Thúc đẩy xuất khẩu hàng có giá trị cao, tăng hàm lợng khoa học kĩ thuật với hàng hố có nhiều lao động.

* Tổ chức nghiên cứu và cung cấp thông tin cần thiết về thị trờng Canađa, tìm hiểu sâu hơn về hệ thống pháp luật và các chính sách liên quan đến thơng mại của Canađa và các chiến lợc phát triển của các cơng ty lớn của Canađa. Đa các đồn chuyên gia và các doanh nghiệp đến Canađa để tìm hiểu, nghiên cứu về thị trờng này, tìm thêm các đối tác kinh doanh, đầu t. Bên cạnh đó chú ý tăng cờng mở rộng quan hệ song phơng về văn hố và du lịch.

* Tun truyền phổ biến chính sách pháp luật của Việt Nam liên quan đến thơng mại thông qua các hội thảo kinh tế, trao đổi cán bộ, tổ chức hội chợ triển lãm ở cả Việt Nam và Canađa. Tăng cờng bộ máy về t vấn và hợp tác trên những vấn đề cần quan tâm.

* Thúc đẩy xuất khẩu liên tục phát triển. Mở rộng quy mô khối lợng xuất khẩu và nâng cao chất lợng xuất khẩu. Chuyển dần trọng tâm từ mở rộng quy mô sang sang nâng cao chất lợng xuất khẩu. Thực hiện chiến lợc tạo mác nhãn hiệu riêng cho sản phẩm của mình. Các ngành dịch vụ, đặc biệt là tài chính tiền tệ, điện tín trở thành điểm thu hút đầu t nớc ngoài trong tơng lai.

* Tổ chức thực hiện hoạt động tài trợ, cho vay tín dụng và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu về cả đối tợng và phạm vi. Đặc biệt đối với những hàng hố Việt Nam có thế mạnh nh nông sản, hàng thủ công, hàng phi công nghiệp, hàng dịch vụ…Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, t nhân cũng cần phải đợc hỗ trợ

vay tín dụng một cách phù hợp. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng, xây dựng kiện tồn mạng lới thơng tin khoa học. Có thể học tập các nớc lập ra một ngân hàng chuyên nhiệm xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng và bảo lãnh xuất khẩu nh ngân hàng EXIBANK (Thái Lan cũng đã thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu của riêng mình)

* Nghiên cứu và xúc tiến mở rộng hoạt động của các công ty và tổng cơng ty của Việt Nam, đủ có khả năng làm ăn và ký kết hợp đồng có giá trị với những cơng ty lớn của Canađa. Mạnh dạn mở rộng cơ chế cho các thành phần kinh tế kể cả t nhân, nếu có vốn, lao động kĩ thuật, có khả năng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu theo cơ chế của nhà nớc.

* Khuyến khích hơn nữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khai thác triệt để mọi khả năng, lợi thế của mình để xuất khẩu và cho phép tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu theo cơ chế của Nhà nớc.

* Khuyến khích hơn nữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khai thác triệt để mọi khả năng, lợi thế của mình để xuất khẩu vào thị trờng Canađa, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam mở chi nhánh đại diện ở Canađa, sử dụng Việt Kiều mở rộng quan hệ với các công ty Canađa.

* Bộ Thơng mại tổ chức các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc thờng xuyên giữa các doanh nghiệp của Việt Nam và Canađa để giới thiệu về luật pháp, tập quán bn bán, thủ tục...của hai nớc, tình hình khả năng kinh doanh của thị trờng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp gặp nhau kí kết làm ăn, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động xúc tiến nh chi phí cho quảng cáo, in ấn phân phát mẫu mã, dịch văn bản...và trao đổi thông tin.

quốc tế. Coi trọng lu thơng hàng hố trong nớc, làm sống động ngoại thơng, chống coi nhẹ sản xuất và lu thơng hàng hố trong nớc.

* Khuyến khích các trờng đại học, các viện nghiên cứu kinh tế của… hai nớc thiết lập quan hệ trực tiếp, trao đổi thông tin chuyên gia, hỗ trợ lẫn nhau trong chơng trình giảng dạy, tạo điều kiện nghiên cứu tìm hiểu về thị tr- ờng và các điều kiện khác của nhau...

Một phần của tài liệu một số kiến nghị thúc đẩy quan hệ ngoại thương giữa hai nước việt nam và campuchia (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w