0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Kiểm ñịnh giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CHIỀU VÀO BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG THPT (Trang 67 -75 )

Giới thiệu tổng quan mô hình mạng (SEM)

Một trong những kỹ thuật phức hợp và linh hoạt nhất sử dụng ñể phân tích mối quan hệ phức tạp trong mô hình nhân quả là mô hình mạng SEM (Structural

Equation Modeling). Mô hình SEM là sự mở rộng của mô hình tuyến tính tổng quát (GLM) cho phép nhà nghiên cứu kiểm ñịnh một tập hợp phương trình hồi quy cùng một lúc.

SEM có thể cho một mô hình phức hợp phù hợp với dữ liệu như các bộ dữ liệu khảo sát trong dài hạn, phân tích nhân tố khẳng ñịnh, các mô hình không chuẩn hoá, cơ sở dữ liệu có cấu trúc sai số tự tương quan, dữ liệu với các biến số không chuẩn, hay dữ liệu bị thiếu.

Đặc biệt, SEM sử dụng ñể ước lượng các mô hình ño lường và mô hình cấu trúc của bài toán lý thuyết ña biến.

Mô hình ño lường chỉ rõ quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và các biến quan sát. Nó cung cấp thông tin về thuộc tính ño lường của biến quan sát (ñộ tin cậy, ñộ giá trị).

Mô hình cấu trúc chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn với nhau. Các mối quan hệ này có thể mô tả những dự báo mang tính lý thuyết mà các nhà nghiên cứu quan tâm.

Mô hình SEM phối hợp ñược tất cả các kỹ thuật như hồi quy ña biến, phân tích nhân tố và phân tích mối quan hệ hỗ tương (giữa các phần tử trong sơ ñồ mạng) ñể

cho phép chúng ta kiểm tra mối quan hệ phức hợp trong mô hình. Khác với những kỹ thuật thống kê khác chỉ cho phép ước lượng mối quan hệ riêng phần của từng

cặp nhân tố (phần tử) trong mô hình cổ ñiển (mô hình ño lường), SEM cho phép

ước lượng ñồng thời các phần tử trong tổng thể mô hình, ước lượng mối quan hệ

nhân quả giữa các khái niệm tiềm ẩn qua các chỉ số kết hợp cảño lường và cấu trúc của mô hình lý thuyết, ño các mối quan hệ ổn ñịnh và không ổn ñịnh, ño các ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp, kể cả sai sốño và tương quan phần dư. Với kỹ

thuật phân tích nhân tố khẳng ñịnh (CFA) mô hình SEM cho phép linh ñộng tìm kiếm mô hình phù hợp nhất trong các mô hình ñề nghị.

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là nghiên cứu mối liện hệ phụ thuộc của các biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến ñược giải thích) với một hay nhiều biến khác (gọi là biến ñộc lập hay biến giải thích). KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3.458 .023 148.414 .000 PHUC VU .177 .023 .297 7.607 .000 DAO TAO .206 .023 .344 8.823 .000 VAT CHAT .066 .023 .110 2.823 .005 a Dependent Variable: Danh gia chung chat luong dao tao cua truong THCS va THPT Ng Khuyen

Kết quả chính:

Đề tài nghiên cứu ñã ñóng góp những hiểu biết sâu về ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ ñào tạo lên sự hài lòng của học sinh . Nghiên cứu cho thấy, học sinh

ñã cảm nhận các nhân tố chất lượng dịch vụ quan trọng như thế nào. Hoạt ñộng ñào tạo, cơ sở vật chất và các dịch vụ hỗ trợ trong quá trình dạy và học là ba thành phần cơ bản nhất của chất lượng dịch vụ của một trường THPT.

Chất lượng dịch vụ ñào tạo lại có ảnh hưởng mạnh ñến sự hài lòng của học sinh. Điều này rất quan trọng không những về mặt lý thuyết mà còn về mặt thực tiễn quản lý.

HƯỚNG PHÁT TRIN – KT LUN

1. Hướng phát triển

Phân tích số liệu ñịnh lượng có rất nhiều phương pháp khác nhau ñể phân tích. Rõ ràng sẽ có các ưu và nhược ñiểm của từng phương pháp. Qua ñó, việc so sánh và chọn phương pháp nào cho bài toán phân tích nào là hợp lý, ñòi hỏi phải nghiên cứu thêm về việc phân loại này.

Trong việc phân tích thông kê số liệu, không những ta quan tâm ñến các phương pháp phân tích mà còn tìm hiểu thêm về lý thuyết kiểm ñịnh, ước lượng và tương quan. Nếu chúng ta nắm ñầy ñủ các công cụ toán học này kết hợp với việc sử

dụng các phần mềm thông kê vào việc phân tích, kết quả sẽ khả thi và ñem lại ñộ

chính xác cao.

2. Kết luận

Qua luận văn này, tác giả ñã phần nào tiếp thu ñược phương pháp Toán học vào việc giải quyết các vấn ñề thực tế. Tác giả học hỏi ñược rất nhiều từ phương pháp làm việc, tìm tài liệu, cách lên kế hoạch và công việc thu thập số liệu... và ñặc biệt là kế thừa, sử dụng lại – có kiểm tra – các kết quảñã ñạt ñược của những người

ñi trước.

Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng, bản thân tác giả cần bổ sung thêm kiến thức về kinh tế và các chuyên môn khác – liên quan ñến lĩnh vực mà tác giả mong muốn áp dụng Toán vào ñể giải quyết vấn ñề trong lĩnh vực ñó. Và cần cung cấp các phần mềm thống kê có bản quyền, ñể an toàn trong công việc áp dụng và tính toán một cách chính xác và có ñộ tin cậy cao.

Cuối cùng, việc kết hợp giữa các nhà Toán học và Kinh tế cùng giải quyết một bài toán là hết sức cần thiết, mang tính chất thực tiễn và kết quả cuối cùng là sản phẩm ứng dụng ñược trong thực tế.

Tính mới của ñề tài

Qua việc phân tích các ứng dụng. Phần mềm SPSS cùng việc kết hợp phương pháp phân tích trình bày trong luận văn, các bài toán ñược giải và cho kết quả chính

xác và chặt chẽ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phân tích thành phần chính ứng dụng

ñược trong rất nhiều lĩnh vực: giáo dục, hóa thực phẩm, và ñặc biệt là trong thị

trường chứng khoán. Một lĩnh vực mới ở Việt Nam mà tác giả rất quan tâm.

Hạn chế của ñề tài

Do phạm vi và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên ñề tài chưa nêu lên và phân tích hết ñược các nội dung liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu. Chẳng hạn như phân tích giá trị dịch vụñào tạo và mô hình mạng SEM.

Chưa sử dụng nhuần các phần mềm ñểứng dụng tốt vào bài toán thực tế.

Hướng hoàn thiện

Nghiên cứu thêm về mô hình mạng SEM và các phương pháp phân tích ñịnh lượng nhiều chiều ñể phân tích các nội dung chưa ñược phân tích ñã nói ở trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đậu Thế Cấp, Xác suất thống kê, NXB giáo dục, 2008.

[2] Đỗ Công Khanh, Đại số tuyến tính, NXB ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004.

[3] Hoàng Trọng, Phân tích dữ liệu ña biến, NXB Thống kê, 1999.

[4] Nguyễn Bác Văn, Xác suất và xử lí số liệu thống kê, Nhà xuất bản giáo dục1998.

[5] Nguyễn Thống, Phân tích dữ liệu và áp dụng vào dự báo, NXB Thanh niên,

1999.

[6] Nguyễn Văn Tuấn, Bài giảng khóa học chuyên ñề: Phân tích hồi quy ña biến,

2008.

[7] Tô Anh Dũng, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB ĐH quốc gia TP Hồ

Chí Minh, 2008.

[8] Tô Cẩm Tú, Nguyễn Huy Hoàng.2003. Phân tích số liệu nhiều chiều, Tập I, NXB khoa học và kỹ thuật Hà nội.

[9] Trần Bá Nhẫn – Đinh Thái Hoàng, Thống kê ứng dụng trong quản trị, kinh doanh và nghiên cứu kinh tế, NXB Thống kê, 2006.

[10] I.T Joliffe, Principal component analysis, second edition, Springer, 2002 [11] Alvin C. Rencher, Methods of multivariate Analysis, A John Wiley& Sons, inc.

publication, 2002.

[12] M.Burgman & J.Carey, Multivariate data analysis, 2006.

[13] Seattle, WA, S-Plus 7 enterprise developer user’s guide, 2005.

[14] Julian Rachlin, principal component analysis and extreme value theory in financial applications, April 27, 2006.

[15] Lindsay I Smith , A tutorial on Principle Components Analysis, , February 26,

Nguồn tài liệu từ Internet [1] http://aoki2.si.gunma-u.ac.jp/ [2] http://www.snl.salk.edu/~shlens/pub/notes/pca.pdf [3] www.chem.agilent.com/cag/bsp/products/gsgx/.../pdf/pca.pdf [4] www.cs.cmu.edu/~elaw/papers/pca.pdf [5] http://www.statsoft.com/textbook/stfacan.html [6] http://www.sussex.ac.uk/Users/andyf/factor.pdf [7] http://www.resample.com/xlminer/help/DA/da_intro.htm [8] http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/LDA/index.html [9] http://www.caohockinhte.info/forum/showthread.php?t=6735

PH LC


PHIU THĂM DÒ CHT LƯỢNG ĐÀO TO TRƯỜNG THCS VÀ

THPT NGUYN KHUYN

Trân trọng gửi ñến quí Thầy, Cô và các em học sinh phiếu thăm dò chất lượng học tập. Rất mong quí thầy cô và các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến ñánh giá của mình về những câu hỏi dưới ñây bằng cách ñánh dấu (x) vào một trong các mức ñộ từ 5 ñến 1.Chúng tôi rất mong nhận ñược những ñánh giá khách quan, trung thực ñể ngày càng nâng cao chất lượng học tập tốt hơn.

Chân thành cảm ơn ý kiến quí báu của quí thầy cô và các em hoc sinh.

Ghi chú: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

Stt Tiêu chí ñánh giá Điểm ñánh giá

1. Chương trình ñào tạo của trường phù hợp tốt với yêu cầu của thực tiễn.

2. Nội dung các môn học ñược cập nhật, ñổi mới, ñáp ứng tốt yêu cầu ñào tạo.

3. Phương pháp giảng dạy của giáo viên phù hợp với yêu cầu từng môn học.

4. Giáo viên có kiến thức sâu về môn học ñảm trách.

5. Cách ñánh giá và cho ñiểm học sinh công bằng.

6. Tổ chức thi cử, giám thị coi thi nghiêm túc.

7. Quy mô lớp học(sĩ số hs của lớp)hợp lý cho cho việc tiếp thu các môn học

8. Cơ sở vật chất nhà trường (phòng học, bàn ghế, phương tiện nghe nhìn…) ñáp ứng tốt nhu cầu ñào tạo và học tập.

9. Phòng máy tính ñáp ứng tốt nhu cầu thực hành của học sinh .

10. Cơ sở vật chất thư viện tốt (số lượng và chất lượng sách báo, không gian).

11. Nhân viên thư viện phục vụ tốt (phong cách, thái ñộ và giờ giấc phục vụ).

12. Căn tin phục vụñầy ñủ nhu cầu mua sách vở, tư liệu học tập của họcsinh.

13. Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ñáp ứng tốt học sinh có nhu cầu.

14. Hoạt ñộng tư vấn học tập, thi ĐH ñáp ứng tốt nhu cầu, chọn lựa của hs.

15. Dịch vụ tài chính hỗ trợ tốt cho học sinh khi có nhu cầu.

16. Hoạt ñộng xã hội, hoạt ñộng phong trào tại trường rất mạnh.

17. Dịch vụăn uống giải khát trong trường phù hợp với nhu cầu hs.

18. Dịch vụ nội trú ñáp ứng tốt học sinh có nhu cầu.

19. CBCNV nhiệt tình giúp ñỡ, giải ñáp thắc mắc học sinh khi cần.

20. Nhà trường và BGH lắng nghe và thu thập ý kiến của học sinh.

21. Đánh giá chung chất lượng ñào tạo của trường.

23. Tỉ lệ học sinh thi ñậu vào ĐH rất cao.

24. Tôi hài lòng khi học tại trường THCS và THPT Ng.Khuyến

25. Mức ñộ hài lòng chung ñối với trường THCS và THPT Ng.Khuyến

Xin cho biết tên của bạn: ___________________________________ ,Tuổi: ____________ Giới tính: . Nam . Nữ

Bạn ñang học lớp mấy: ____________

Chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp của thầy cô và các em học sinh!

Chúc các em thành công!

DANH SÁCH CÁC BIN QUAN SÁT

BẢNG 1. Tập hợp biến quan sát ño lường khái niệm “chất lượng ñào tạo”

CL_1: Chương trình ñào tạo của trường phù hợp tốt với yêu cầu của thực tiễn

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CHIỀU VÀO BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG THPT (Trang 67 -75 )

×