Kỹ năng cơ bản là:

Một phần của tài liệu Giáo dục từ buổi bình minh nhận thức (Trang 95 - 103)

1. Ru và hát 2. Nựng nịu 3. Dỗ dành

4. Xoa bụng bằng ngón tay yêu thương 5. Nghe nhạc thích hợp, du dương, êm ái 6. Đọc văn thơ và nói diễn cảm của mình

7. Nghĩ đến Thai nhi một cách trân trọng, chờ mong 8. Để ý đến tư thế đi, đứng, nằm, ngồi

9. Kể chuyện vui tươi

10. Hội bạn bè nâng niu người mẹ và thai nhi. 11. Xem và bình phẩm tranh nghệ thuật

12. Quan tâm, săn sóc người mẹ 13. Tạo khơng khí tốt đẹp trong gia đình 14. Cả nhà đồng bộ thương lo cho người mẹ

5 bài học :

Thính giác: nên nghe nhạc du dương và nhạc thiên nhiên như tiếng nước chảy, tiếng chim hót, lời

nói dịu dàng trong gia đình.

Thị giác: nên xem những cảnh đẹp, tranh đẹp, hình ảnh những người mẹ yêu thương con. Khứu giác: nên tìm những mùi hương mình thích, mùi hương của hoa cỏ

Xúc giác: nên xoa nhẹ phía ngồi bụng

Vị giác: nên ăn uống những món nào người mẹ thích Nói chung, nên có một tâm lý lạc quan, xem

Thai nhi là q q giá người mẹ đón nhận, tránh tức giận vì khoa học đã chứng minh trong cơ thể người mẹ tiết ra rất nhiều chất Adrênaline khi tức giận, chất Cholamine khi người mẹ sợ hãi, chất Endorphine khi người mẹ hạnh phúc và những chất đó ngang qua cuống rún (rốn) ảnh hưởng đến Thai nhi.

Có 11 phương pháp

Âm thanh

Bà mẹ có thể nói: Con yêu, mẹ là mẹ của con, chào con. Vừa nói vừa đưa tay xoa bụng của mình. Bạn hãy thử làm như thế, bạn sẽ thấy bé yêu của bạn thể hiện sự vui mừng bằng cách cựa quậy.

Sự vuốt ve bụng mẹ:

Bố mẹ có thể vừa vuốt ve vừa thủ thỉ tâm sự. Khi vuốt phải thật nhẹ nhàng và khéo léo, không dung lực quá mạnh

Âm nhạc: Bé nghe nhạc cổ điển: tính sảng khối, hồ nhã, điềm đạm

Khơng nên cho nghe : pop, rock, disco: bé sẽ bạo dạn tinh thần khơng ổn định Có 2 loại nhạc:

Cho mẹ nghe: hay, trầm lắng

Cho bé nghe: nhanh, hoạt bát, có thể kích thích thính giác thai nhi. Tuỳ tính cách thai mà chọn loại phù hợp:

Thai thích vận động, sôi nổi: nhạc đằm thắm, eem dịu Thai tương đối yếu ớt, chậm chạp: nhạc vui vẻ, nhộn nhịp Nhạc cổ điển cho bé:

Cho trẻ 1 đoạn băng tiếng Việt tốt nhất là mẹ tư đọc diễn cảm một câu chuyện mỗi lần nghe 10 phút. Mỗi tuần từ 3-4 lần

Cho trẻ 1 đoạn băng tiếng ngoại ngữ, mỗi lần nghe 10 phút. Mỗi tháng từ 3-4 lần.

Ánh sáng: Khi thai được 24 tuần. Hàng ngày dung đèn pin chiếu vào bụng trong 5 phút, trước khi

kêt thúc có thể bật và tăt liên tục để không ảnh hưởng đến thị giác của bé. Ánh sáng cần dịu và thời gian chiếu chỉ từ 3-5 phút.

Đối thoại: Khi thai được 12 tuần, Bố mẹ hỏi thăm, tán gẫu, đọc sách báo, hát, kể chuyện với bé.

Nhắc đi nhắc lại vài từ đơn giản: tay, chân, nước, sữa, trời, đât. Hàng ngày vào một giờ nhất định, trong vịng 5 phút, chỉ nói những câu đơn giản. Mở đầu và kết thúc bằng 01 câu giống nhau.

Trò chơi: Khoảng 5 tháng, bé có thể đùa với bố mẹ. Khi bé đạp vào bụng, mẹ khẽ đập tay vào chỗ

thai đạp. Sau đó chờ nó đạp lần 2, khoảng sau 1-2 phút, bé sẽ đạp tiếp, mẹ lại đập tay vào chỗ bé vừa đạp. Lần thứ 3, mẹ di chuyển vị trí khác, khi đó, bé sẽ di chuyển và đap vào đúng chỗ tay mẹ vừa đập vào.

Mỗi lần làm khoảng 10 phú, mỗi ngày từ 1-2 lần. Từ sau 8h tối trở đi, lúc bé tỉnh taó nhất. Khi mới được 3 tháng và sắp sinh không chơi trò này.

Bố mẹ nào đã từng chơi với bé chắc chắn đều có chung nhận xét là bé sau khi ra đời sẽ biết cầm, nắm, lẫy, bò, trèo, ngồi đều sớm hơn đứa trẻ khác.

Vận động: Xoa bụng để bé vận động trong bụng mẹ.

Liên tưởng: Mẹ tưởng tượng những vật tốt đẹp và truyền những tình cảm tốt đẹp đó cho thai nhi

Ví dụ: một chú ếch con ngộ nghĩnh, một phong cảnh đẹp, một bài nhạc hay, một bài thơ. Xem thêm: Những hình ảnh ngộ nghĩnh của bé sơ sinh

Các bà mẹ theo đạo Thiên chúa thường hay ngắm ảnh Đức mẹ. Điều này có vẻ khó tin nhưng rất nhiều nguời nói rằng đứa trẻ của họ sinh đẹp một cách khác thường là khi mang thai bà mẹ luôn ngắm ảnh Đức mẹ.

Mỹ học: Truyền cảm nhận về cái đẹp của người mẹ sang cho thai nhi.

Mỹ học âm nhạc: những bản nhạc du dương. Những thai hiếu động sẽ nằm im khi nghe một bản nhạc du dương

Mỹ học tự nhiên: Mẹ thường xuyên đi dạo công viên, ngắm cảnh đẹp tự nhiên và hít thở khơng khí trong lành.

Ngắm những buổi hồng hơn và ánh trăng lung linh.

Mỹ học cảm thụ: nghe nhạc, đọc sách, du lịch, xem tranh, xem kịch.

Hiệu ứng tâm lý: Mẹ thường xuyên vui vẻ, thoải mái, thư thái, dễ chịu. Khơng được lo lắng, khó

Các phương pháp giáo dục thai nhi trong 9 tháng 10 ngày Quý I của thai kỳ

Giai đoạn này, bên cạnh niềm vui được làm mẹ bạn cũng phải đối mặt với những khó chịu của cơ thể khi mang thai. Tình trạng ốm nghén, tâm lý mệt mỏi, dễ cáu gắt sẽ xuất hiện nhiều hơn.

Kỹ năng thai giáo cơ bản

Tâm trạng hạnh phúc: Dù bạn bị nôn hoặc quá mệt mỏi, cũng nên hạn chế tối đa tâm trạng buồn bã, cáu gắt. Bởi vì tinh thần của bạn có ảnh hướng trực tiếp đến sự phát triển của bé. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, những thai phụ stress sẽ có nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân hoặc nhiều biến chứng thai nghén khác.

Đi dạo cùng chồng: Nên dành thời gian buổi sáng hoặc buổi chiều đi dạo nhẹ nhàng, hít thở khơng khí trong lành.

Đặt tên thân mật cho bé và bắt đầu sử dụng tên này khi trị chuyện, ví dụ như Cún u hoặc Bống yêu… Nên nói chuyện với bé 15 phút/ngày.

Đọc (kể) cho bé nghe những câu chuyện vui: Cách này vừa giúp bạn thư giãn vừa khiến bạn có cảm giác gần gũi với bé hơn.

Vuốt ve bé: Một ngón tay ấn nhẹ vào bụng, sau đó thả ra, ấn nhẹ ngón tay từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Có thể vừa vuốt ve vừa nói chuyện với bé (khoảng 10 phút trước giờ đi ngủ mỗi ngày).

Lưu ý: Vuốt ve bé bằng ngón tay chứ khơng nên dùng bàn tay xoa bụng bầu. Bởi vì hành động

xoa bụng có thể làm tử cung xuất hiện những cơn co, dẫn tới động thai, sảy thai hoặc sinh non. Với những thai phụ có tiền sử sảy thai hoặc sinh non thì hành động xoa bụng càng phải tránh. Nhạc trữ tình cho mẹ: Bật một CD nhạc dân ca (hoặc trữ tình, nhạc nhẹ…) bạn u thích và cùng thưởng thức với bé. Nhắm mắt lại khi nghe đồng thời bạn có thể liên tưởng đến hình ảnh dịng sơng n bình; cánh đồng bát ngát hoặc bãi biển trong xanh…

Tháng thứ 1:

Từ 0-4 tuần tuổi: Mẹ vui mừng vì có thai. Có thể mẹ sẽ rất hồi hộp xen lẫn sự lo lắng không biết mình sẽ phải ăn, uống, luyện tập…. ra sao. Tâm lý này là tự nhiên nhưng hãy gạt bỏ sự lo lắng này sang một bên, hãy thật vui vẻ, yêu đời, hạnh phúc.

Mẹ đọc truyện vui. Bố đưa mẹ đi dạo, đi bộ nhẹ nhàng và chậm rãi, vừa đi vừa hít thở khơng khí trong lành.

Tháng thứ 2:

Nếu nôn oẹ, hãy vui vẻ và tìm cách tránh nơn. Đừng cảm thấy việc mang thai sao mà cực khổ, khó chịu thế này.

Vuốt ve bé. Cả bố và mẹ đều vuốt.

Cho bé nghe nhạc từ 1-2 lần trong ngày: nhạc vui.

Tháng thứ 3

Lúc này, một số phụ nữ có thể quá mệt mỏi sinh cáu gắt, bực bội. Chồng phải chia sẻ, quan tâm tới vợ, nhẫn nại chịu đựng. Chông phải nhắc vợ không nên cáu gắt, ảnh hưởng đến thai

Đối thoại với thai: nói chuyện khoảng 30 phút Vuốt ve: vào buổi tối từ 5-10 phút.

Một ngón tay ấn thật nhẹ vào bụng, sau đó thả ra, ấn nhẹ ngón tay lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái qua phải

Âm nhạc: bài dân ca, trữ tình hoặc nhạc nhẹ, cổ điển theo sở thích của mẹ. Khi nghe, mẹ phải tưởng tuợng theo nhạc như : biển, thuỷ triều, mặt trời, núi cao,thác nước, dòng suối trong xanh, rừng cây, thảm cỏ.

Quý II của thai kỳ

Giai đoạn này, qua siêu âm, bạn có thể xác định được giới tính thai nhi. Khơng nên lo lắng nếu bạn (hoặc gia đình) mong chờ bé trai nhưng kết quả siêu âm lại là bé gái hoặc ngược lại. Nên tạo tâm lý cân bằng trong suốt quá trình mang thai để bé được phát triển toàn diện.

Kỹ năng thai giáo cơ bản

Giữ tinh thần thoải mái: Đi xem phim, dạo phố, tán gẫu với người thân sẽ khiến bạn vui tươi, thoải mái hơn.

Cho bé tiếp xúc với ánh sáng: Từ tuần thứ 16 của thai kỳ, bé bắt đầu biết cử động mắt (mắt bé có phản xạ nhắm hoặc mở mắt trong những khoảng thời gian rất ngắn). Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh rằng, bé có xu hướng quay đầu về phía ánh sáng. Qua thành bụng của bà mẹ, bé sẽ cảm nhận được ánh sáng có màu hồng nhạt.

Làm quen với ngôn ngữ: Chọn loại nhạc dân ca dành cho thiếu nhi có tiết tấu vui nhộn để bé nghe vào buổi sáng. Nhạc cổ điển có âm điệu du dương dành cho bé vào buổi tối. Thời gian nghe một lần tối đa trong 10 phút.

Tránh những loại nhạc có cường độ lớn, âm thanh chói, tiết tấu phức tạp vì chúng sẽ khiến bé bị giật mình.

Ngồi ra, bạn cũng có thể hát cho bé nghe.

Chào bé: Lúc bạn thấy bé ngủ dậy (dấu hiệu là bé đạp hoặc cựa quậy vào buổi sáng), thử vuốt ve và chào hỏi bé. Nói với bé những câu ngắn gọn, vui vẻ với cường độ chậm. Bạn nên rủ thêm chồng cùng tham gia giao tiếp với bé.

Chơi cùng bé: Sau mỗi lần bé đạp, bạn dùng ngón tay vỗ nhẹ vào bụng một chút và chờ bé đạp tiếp. Dần dần bé sẽ quen với trò chơi này, bạn vỗ nhẹ vào chỗ nào, bé sẽ biết cách đạp vào chỗ ấy.

Tháng thứ 4:

Lúc này người mẹ hay thắc mắc bé là trai hay gái, giống bố hay mẹ, lo lắng khi ốm sốt. Không nên lo nghĩ như vậy, phải tạo tâm lý tốt của sự ngọt ngào khi cảm nhận đứa trẻ trong bụng.

Ngôn ngữ: mở băng hoặc kể chuyện cho thai nhi. Những bài hát thiếu nhi hoặc dân ca, bài vè vui nhộn, hài hước. Nếu kể chuyện có thể kể chuyện vui cuộc sống hàng ngày nhưng phải ngắn gọn, dễ hiểu. Khơng được kể những chuyện có nội dung khơng tốt. Mẹ nói chậm, thân thiết và đầy tình u thương. Ngày 1-2 lần khoảng 1 phút, lúc thai vừa tỉnh dậy (là lúc thai cựa quậy)

Âm nhạc: tuỳ trạng thái người mẹ.

Khi mẹ buồn: nhạc êm dịu, lãng mạn, tiết tấu nhẹ nhàng hoặc bài nhạc vui nhộn.

Trước khi bật nói: "Mẹ con mình cùng nghe nhạc nhé, con yêu"Mẹ nửa ngồi, nửa nằm. Mỗi ngày 3 lần nghe sáng, trưa, tối). Mỗi lần 5-10 phút.

Khi nghe nhạc mẹ phải liên tưởng tốt, mỗi lần nghe không nghe nhiều và không nên nghe những bản nhạc phức tạp.

Lưu ý: Nhạc giao hưởng và nhạc disco có âm lượng lớn, tiết tấu phức tạp, âm thanh chói, có thể làm thai nhi giật mình bất an. Nên chọn nhạc giao hưởng nhẹ nhàng. Nếu mẹ thích nghe loại nhạc trên thì cắm tai nghe thẳng vào tai mẹ để chỉ mình mẹ nghe được. Cịn bé nghe là áp tai nghe vào bụng mẹ hoặc bật nhạc bình thường loa ngồi

Phương pháp vận động:

Mẹ nằm, thân thả lỏng, dùng tay xoa bụng, sau đó ngón tay ấn nhẹ các vị trí khác nhau trên bụng và quan sát phản ứng. Lúc đầu làm nhẹ nhàng. Sau một vài tuần, bé đã quen, sẽ có phản ứng tích cực, có thể vận động mỗi lần 5 phút.

Vuốt ve đối thoại: Cả bố và mẹ đều tham gia.

Tháng thứ 5

Chủ yếu là thính giác và vận động mẹ đi xem hát, phim, tán gẫu với bạn bè, nói chuyện với người vui tính, lạc quan, nói hết những phiền muộn lo lắng trong lịng mình.

Phương pháp trị chơi:

Khi thai bất ngờ đạp vào bụng mẹ thì mẹ vỗ nhẹ vào chỗ thai nhi đạp, chờ bé đạp tiếp. Lúc đầu bé chưa biết chơi, sau dần bé sẽ quen và mẹ vỗ đâu thì bé sẽ đạp đấy.

Vuốt ve nhẹ nhàng

Âm nhạc: mẹ hát con nghe. ngôn ngữ: xem ở trên.

Tháng thứ 6

Đối thoại, gọi tên bé, coi bé là đứa bé 3 tuổi, tán gẫu với bé

Âm nhạc: buổi sáng nhạc vui nhộn. Tối trước khi đi ngủ nhạc du dương.

Vận động: xem ở trên, lưu ý khi bé nghịch quá mà mệt thì thơi, dỗ an ủi, nựng nịu thơi Ngơn ngữ và tháng này bắt đầu học ngoại ngữ.

Quý III của thai kỳ

Giai đoạn này, bạn đã quen với việc mang thai và thường xuất hiện cảm giác mong ngóng bé chào đời.

Các kỹ năng thai giáo cơ bản

Âm nhạc: Lúc này, các cơ quan thính giác, thị giác của bé đã phát triển. Có thể đặt tai nghe vào bụng cho bé nghe nhạc ngày khoảng 2 lần (mỗi lần 10 phút).

Hát cho bé: Chọn một bài hát ngắn có tiết tấu rõ ràng. Mỗi lần bạn hát cho bé xong một nhịp, nên nghỉ ngơi vài giây để bé tiếp thu trước khi hát nhịp tiếp theo.

Kết hợp vận động, trị chuyện và ánh sáng: Cùng ơng xã đi bộ ngồi trời nắng nhẹ, nói cho bé nghe những câu chuyện dài hơn và nựng nịu bé.

Đọc sách: Chọn những cuốn sách văn học có tính chất nghệ thuật, đọc cho bé nghe trước giờ đi ngủ hàng ngày. Hoặc bạn cũng có thể miêu tả, bình phẩm chi tiết một bức tranh nghệ thuật với bé.

Tháng thứ 7

Bằng dụng cụ truyền âm thanh:

Lúc này thính giác thai nhi đã hồn thiện

Đặt tai nghe vào bụng dưới mẹ cường độ âm thanh khoảng 60 đề xi ben Mỗi ngày 1-2 lần, 10 phút/ lần.

Vận động

Hội thoại và trò chơi: kể chuyện hơi dài, chuyện vui Băng phải rõ và khơng có tạp âm.

Tháng thứ 8

Phương pháp liên tưởng

Ánh sáng: từ tháng thứ 7-8, giáo dục bằng ánh sáng có hiệu quả nhất Mỗi lần 5 phút chiều ánh sáng vào bụng mẹ

Giúp thai nhi mấp máy môi theo giai điệu bài hát. Hát xong một nốt nhạc, mẹ ngừng vài giây để thai tiếp thu, chờ bé hát xong thì mới hát tiếp.

Đối thoại và vận động: kể chuyện và tập thể dục cho bé.

Tháng thứ 9

Mỹ thuật: nghe nhạc, đọc sách văn học nho nhã, xem tranh nghệ thuật. Liên tưởng: mẹ nghe nhạc, liên tưởng đến hình ảnh thiên nhiên.

Âm nhạc: nhạc giàu cảm xúc, tiết tấu rõ rang, thể hiện nội tâm tác giả

Ngôn ngữ, đối thoại, vận động và ánh sáng: cùng một lúc mẹ đi bộ ngồi trời, nói chuyện với bé, tập thể dục cho bé và liên tưởng vẻ đẹp thiên nhiên.

Tháng sinh bé

Lúc này, Tâm lý mẹ lo sợ sinh bé khơng an tồn nên phải để mẹ tĩnh tâm và nghỉ ngơi: xem tranh truyện, nghe nhạc, ngắm cảnh đẹp.

Mẹ cần vui vẻ tự tin, không được lo sợ.

Chỉ cần giáo dục nhẹ nhàng bằng ngôn ngữ và âm nhạc Đối thoại nựng nịu bé

Một phần của tài liệu Giáo dục từ buổi bình minh nhận thức (Trang 95 - 103)