.Tồn tại và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ (Trang 61 - 66)

2.1 Tồn tại

Mặc dự đó cố gắng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhưng cụng ty vẫn khụng trỏnh khỏi cú những vướng mắc, những tồn tại. Những tồn tại của cụng ty được thể hiện dưới những điểm sau:

- Cụng ty đó chịu khú khai thỏc thờm nhiều mặt hàng nhưng mặt hàng khỏc vẫn chỉ chiếm giỏ trị rất nhỏ cũn mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Mỹ vẫn chỉ là ỏo jacket 2 lớp, ỏo sơ mi nam vải cotton hay quần õu với kiểu dỏng đơn giản.

- Chủ trương giảm tỉ trọng gia cụng xuất khẩu và tăng tỉ trọng xuất khẩu trực tiếp đó thực hiện được nhưng tỉ trọng xuất khẩu trực tiếp cũng tăng khụng đỏng kể.

- Chất lượng sản phẩm của cụng ty vẫn chưa được nõng lờn rừ rệt. Sau việc vải bị thụi màu khi thực hiện hợp đồng với cụng ty của Hàn Quốc hay lụ hàng ỏo sơ mi cho đối tỏc Đài Loan may khụng đỳng quy cỏch, cụng ty đó chỳ trọng trong việc kiểm tra chất lượng vải và chất lượng may trước khi xuất để hạn chế những sai sút về mặt chất lượng sản phẩm. Tuy nhiờn, vải trong nước chưa đạt được yờu cầu về chất lượng cho hàng may nờn cơ hội khai thỏc vải nội địa chưa gõy được uy tớn cho cỏc đối tỏc nước ngoài mà chất lượng sản phẩm may phụ thuộc khỏ lớn vào chất lượng vải. Hạn chế về chất lượng sản phẩm cũng là hạn chế chung của ngành dệt may Việt Nam.

- Cụng tỏc thiết kế sản phẩm may mặc cũn kộm. Cỏc sản phẩm này thường rất đơn giản và khụng mang tớnh thời trang và cụng ty chủ yếu vẫn sử dụng những mẫ mó của nước ngồi. Vỡ vậy, cụng ty chưa cú được cỏc sản phẩm độc đỏo thu hỳt khỏch hàng.

- Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và tỡm kiếm khỏch hàng chưa đạt hiệu quả. Cỏc thụng tin về thị trường Mỹ chủ yếu là cỏc thụng tin thứ cấp nờn độ chớnh xỏc của cỏc đỏnh giỏ về thị trường này cho mặt hàng của cụng ty cũng như cỏc yếu tố ảnh hưởng là khụng cao. Cụng ty bị động trong việc tỡm kiếm khỏch hàng, thường thỡ khỏch hàng tỡm đến với Cụng ty trước.

- Cụng tỏc xỳc tiến và quảng bỏ sản phẩm , hỡnh ảnh của cụng ty chưa được đẩy mạnh

- Tuy đó tổ chức được cỏc khúa đào tạo nhõn lực về thị trường Mỹ nhưng những cỏn bộ thực sự am hiểu về thị trường này vẫn cũn thiếu nhiều đặc biệt là nhiều người cú thể đàm phỏn với doanh nhõn Mỹ

- Hạn chế trong việc đỏp ứng cỏc lụ hàng lớn

2.2. Nguyờn nhõn

Tất cả cỏc tồn tại trờn đều bắt nguồn từ những nguyờn nhõn sau:

- Do cụng ty là cụng ty Thương Mại thuần tỳy cho nờn cụng ty khú kiểm soỏt được cỏc yếu tố liờn quan đến cung sản phẩm như quy mụ sản xuất, chất lượng sản phẩm,…

- Thiếu vốn là vấn đề mà cụng ty luụn luụn gặp phải, nú làm hạn chế việc đầu tư của cụng ty cho hoạt động nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến, quảng bỏ sản phẩm, hỡnh ảnh của cụng ty. Vỡ thế, cụng ty khụng thể tổ chức thường xuyờn đoàn cỏn bộ sang điều tra, tỡm hiểu thị trường Mỹ hay thường xuyờn tham gia cỏc hội chợ vỡ chi phớ cho cụng tỏc này ở thị trường Mỹ là rất cao.

Ngoài ra, thiếu vốn khiến cho việc đầu tư cho cụng nghệ, nhõn lực để đỏp ứng cỏc đơn hàng lớn gặp khú khăn

Và một nguyờn nhõn quan trọng nữa dẫn đến những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ là thiếu đội ngũ lao động cú chuyờn mụn cao về thiết kế, marketing hay những cỏn bộ kinh doanh thực sự am hiểu thị trường Mỹ.

Cụng ty là một doanh nghiệp thuộc ngành dệt may và nằm trong hệ thống kinh tế - xó hội của đất nước cho nờn ngồi những nguyờn nhõn chủ quan trờn, cụng ty cũn chịu ảnh hưởng bởi những nhõn tố khỏch quan của cả ngành dệt may và cỏc chớnh sỏch của nhà nước. Những tồn tại trong ngành dệt may Việt Nam và trong chớnh sỏch của nhà nước dưới đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến những khú khăn, tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của cụng ty:

Thứ nhất, đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may núi chung và cụng ty XNK dệt may núi riờng thỡ vấn đề nguyờn phụ liệu cho ngành dệt

may xuất khẩu đang là vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu 70% nguyờn phụ liệu dệt may để sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Nhưng Việt Nam lại chưa cú chiến lược quy hoạch tổng thể cho việc phỏt triển vựng nguyờn phụ liệu trong nước. Thờm nữa, tỡnh trạng nguyờn phụ liệu cũng là do sự phỏt triển khụng cõn đối giữa ngành dệt và ngành may, chỉ cú 30% sản phẩm ngành dệt đỏp ứng được cho hàng may xuất khẩu.

Thứ hai, sự lạc hậu trong cụng nghệ của toàn ngành dệt may làm ảnh hưởng mạnh đến năng suất và chất lượng sản phẩm dệt may.

Thứ ba, nguồn nhõn lực cho ngành dệt may đang thiếu nhiều cả về lao động cú chuyờn mụn cao và cả lao động trực tiếp cú tay nghề cao. Nếu cụng ty thiếu thỡ phải tuyển dụng nhưng để cú nguồn lao động phục vụ cho cụng tỏc tuyển dụng của cụng ty thỡ cần phải cú sự đầu tư của nhà nước vào đào tạo nhõn lực cho ngành dệt may.

Thứ tư, nguồn cung vốn cho ngành dệt may chưa phong phỳ, chưa cú sự ưu đói nào đỏng kể.

Thứ năm, nhà nước chưa chỳ trọng giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành dệt may trong cụng tỏc nghiờn cứu mở rộng thị trường và xỳc tiến quảng bỏ sản phẩm.

Thứ sỏu, cỏc ưu đói về thuế quan cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may chưa thực sự được thi hành ở cấp dưới, nếu cú cơ hội thỡ hải quan sẽ ỏp mức thuế cao hơn. Nguyờn nhõn của việc này là do cỏc văn bản hướng dẫn việc thực thi cỏc luật thuế khụng rừ ràng.

Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cũn mất thời gian vào việc làm thủ tục hải quan do phải qua nhiều cửa với nhiều con dấu. Quản lý hạn ngạch thỡ phức tạp, chưa cú kế hoạch giao hạn ngạch phự hợp làm ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc đơn hàng của cỏc cụng ty.

Với những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan trờn, cụng ty cần cú những biện phỏp để giải quyết cỏc vấn đề nằm trong khả năng của mỡnh và cần cú những kiến nghị với nhà nước nhằm tạo ra hành lang phỏp lý và điều kiện thuận lợi nhất cho việc xuất khẩu đạt hiệu quả. Phần này sẽ được trỡnh bày ở chương ba của chuyờn đề này.

Chương III : Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Cụng ty xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ trong thời gian

tới.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w