3.1.2 .2Mức cam kết cụ thể
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
3.2.3 Chớnh sỏch thuế
Sau khi chớnh thức gia nhập WTO, một trong những trọng tõm mới trong hoạch định chớnh sỏch kinh tế là Việt Nam phải điều chỉnh chớnh sỏch thuế và trợ cấp như thế nào để nắm bắt hữu hiệu những cơ hội mà quy chế thành viờn WTO tạo ra, đồng thời, giảm thiểu những tỏc động tiờu cực (cú thể) từ việc thực hiện cỏc cam kết sau khi gia nhập tổ chức này. Thực tiễn cho thấy, việc thực hiện cỏc cam kết gia nhập WTO cú tỏc động khỏc nhau đối với nền kinh tế, trước hết là thương mại quốc tế, đầu tư, thu nhập, đúi nghốo và tăng trưởng kinh tế. Núi cỏch khỏc, gia nhập WTO khụng đồng nghĩa với việc tất cả thành viờn mới sẽ cải thiện cỏc biến kinh tế vĩ mụ kể trờn.
Một cỏch ngắn gọn, sau khi gia nhập WTO, cỏc thành viờn phải điều chỉnh chớnh sỏch thuế, thuế quan và trợ cấp chủ yếu do:
(1) Phải tuõn thủ và thực thi cỏc cam kết gia nhập WTO (nguyờn tắc “nhập gia tựy tục”) như chỉ được bảo hộ sản xuất trong nước bằng thuế quan, khụng được phộp sử dụng cỏc hạn chế định lượng (trừ những trường hợp đặc biệt); mức thuế
quan phải giảm dần và phải ràng buộc khụng tăng trở lại; ỏp dụng quy chế tối huệ quốc (MFN); và ỏp dụng quy chế đói ngộ quốc gia (NT);
(2) Để tăng lợi ớch, hiệu quả kinh tế dài hạn từ việc gia nhập WTO, bởi vỡ cỏc mục tiờu tối thượng của việc hội nhập sõu rộng hơn là nõng cao năng lực ngành hàng, thỳc đẩy thương mại quốc tế, thu hỳt FDI và cuối cựng là tăng trưởng kinh tế;
(3) Giảm thiểu cỏc tỏc động bất lợi (cú thể) từ việc gia nhập WTO và thực hiện cụng bằng xó hội. Đõy là vấn đề rất cần thiết nhằm giảm thiểu cỏc đối tượng dễ bị tổn thương (vựng/ngành/tầng lớp dõn cư) và tăng sự ủng hộ (chớnh trị) đối với việc đẩy nhanh cỏc cải cỏch trong nước;
(4) Việc thực hiện cỏc mục tiờu trờn cú tỏc động đỏng kể tới thu, chi NSNN (như chi cho việc thực thi cỏc cam kết, hoạch định và nõng cao hiệu quả chớnh sỏch, giảm thiểu tỏc động bất lợi (cú thể) của hội nhập cũng như sự thất thu (cú thể) nguồn thu NSNN (chủ yếu là thuế nhập khẩu).
Đối với cỏc nước đang phỏt triển, kộm phỏt triển và chuyển đổi là cỏc thành viờn mới của WTO, những thỏch thức sau khi gia nhập WTO là khụng nhỏ do cỏc nước này cú:
(1) Mức thuế quan trung bỡnh ban đầu tương đối cao; (2) Thu NSNN phụ thuộc nhiều vào thu từ thuế nhập khẩu;
(3) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế/cỏc ngành hàng cũn yếu kộm, cơ cấu ngành hàng chưa thực sự đa dạng, tập trung chủ yếu vào một số ngành hàng chớnh;
(4) Thị trường cỏc nhõn tố sản xuất chưa phỏt triển và kộm hiệu quả, do vậy, sự can thiệp của nhà nước là cần thiết và việc điều chỉnh chớnh sỏch gặp khú khăn hơn;
(5) Năng lực của bộ mỏy quản lý nhà nước cũn hạn chế trong hoạch định và thực thi chớnh sỏch một cỏch hữu hiệu, nhất là điều chỉnh chớnh sỏch sau khi gia nhập WTO.
Việt Nam là một nước đang phỏt triển và đang trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường. Yờu cầu phải điều chỉnh chớnh sỏch thuế và trợ cấp càng trở nờn bức thiết do cho đến nay Việt Nam vẫn cũn thiờn về bảo hộ sản xuất trong nước và khuyến khớch xuất khẩu thụng qua hệ thống thuế quan và trợ cấp, trong đú, cú khụng ớt biện phỏp
khụng phự hợp, thậm chớ trỏi với qui định của WTO. Chớnh vỡ vậy, việc gia nhập tổ chức này cú tỏc động rất đỏng kể tới phạm vi, cỏch thức và mức độ sử dụng cỏc cộng cụ thuế và trợ cấp.
Ngoài những cải cỏch chớnh sỏch thuế theo hướng hợp lý húa cơ cấu thuế suất, mở rộng cơ sở tớnh thuế, cải cỏch quản lý hành chớnh về thuế và ỏp dụng cỏc loại thuế tiờn tiến, chớnh sỏch thuế, trợ cấp của Việt Nam trong thời gian gần đõy đó được cải cỏch, điều chỉnh cho phự hợp với cỏc nguyờn tắc thị trường, quy định của WTO và cỏc hiệp định thương mại tự do. Núi một cỏch ngắn gọn, chớnh sỏch thuế, trợ cấp nhỡn chung hướng tới:
(1) Thực hiện cắt giảm mức thuế quan theo cỏc cam kết quốc tế (AFTA), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung quốc, cỏc hiệp định thương mại song phương khỏc…
(2) Cắt bỏ và thuế quan húa cỏc hạn chế định lượng, kể cả hạn ngạch thuế quan đối với cỏc mặt hàng nhập khẩu, xuất khẩu;
(3) Đối xử ngày càng bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và hàng húa nhập khẩu (trong và ngoài nước), nhất là trong việc thống nhất chế độ hai giỏ (kể cả thuế), xúa bỏ cỏc rào cản trong hoạt động xuất khẩu;
(4) Tương thớch húa với cỏc qui định khỏc của WTO.
Khi vào WTO, Việt Nam phải thực hiện lộ trỡnh giảm thuế trờn 10.600 dũng thuế với mức bỡnh qũn tồn biểu được giảm từ mức hiện hành là 17,4% cũn 13,4%, thực hiện từ 5 – 7 năm. Đối với nụng sản, từ mức thuế bỡnh quõn 23,5% xuống 20,9% thực hiện trong vũng 5 năm.
Mức bỡnh quõn giảm thuế hàng cụng nghiệp từ 16,8% xuống 12,6% kết thỳc trong vũng 5 – 7 năm. Riờng một số mặt hàng nhập khẩu đang cú thuế suất cao từ 20% - 30% thỡ được cắt giảm ngay sau khi gia nhập WTO – tức vào đầu năm 2007 (gồm bia, nhựa, hàng dệt, chố, thực phẩm chế biến, đồng hồ cỏc loại…). Việt Nam cũng cam kết trong vũng 3 năm sẽ điều chỉnh lại mức thuế TTĐB đối với rượu, bia cho phự hợp với qui định của WTO. Những cam kết trờn khụng thể khụng làm ảnh hưởng nguồn thu NSNN thời kỳ hậu WTO trong thời gian kộo dài từ 5 – 7 năm. Đối sỏch chủ yếu của Việt Nam ở đõy:
Thứ nhất, thực hiện lộ trỡnh giảm thuế một cỏch hợp lý và tương thớch đối đặc điểm kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập, cú tớnh tới tương quan và kết cấu mặt hàng xuất nhập khẩu trờn cỏc thị trường khỏc nhau, khụng làm biến động lớn đến cõn đối NSNN.
Thứ hai, điều chỉnh lại thuế suất hàng húa tiờu thụ nội địa để bự đắp một phần giảm từ thuế xuất nhập khẩu hướng tới việc thăng bằng NSNN.
Thứ ba, vận dụng và xử lý khộo lộo rào cản bằng thuế quan trong khuụn khổ cho phộp của WTO để bảo hộ sản xuất nội địa vừa khuyến khớch phỏt triển hàng húa trong nước vừa bảo đảm nguồn thu ngõn sỏch.
Thứ tư, thuế GTGT phải được đơn giản húa với chỉ một thuế suất duy nhất (hoặc 5%, hoặc 10%) ( bờn cạnh thuế suất 0% đỏnh vào hoạt động xuất khẩu).
Thứ năm, thuế suất thuế TNDN phải được giảm bớt phự hợp với thụng lệ và tập quỏn quốc tế, ưu đói đầu tư khụng cú phõn biệt giữa ĐTNN và đầu tư trong nước.