3.1.2 .2Mức cam kết cụ thể
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC
3.3.3 Đào tạo nguồn nhõn lực
Thời gian qua cho thấy lợi thế mà Việt Nam hấp dẫn vốn FDI chớnh là nguồn lao động giỏ rẻ. Sự hấp dẫn này luụn được nhà đầu tư lựa chọn khi hạ mục tiờu chọn Việt Nam là điểm dừng chõn đầu tư. Vỡ thế cũng dễ hiểu một bỏo cỏo của một tổ chức Nhật Bản cụng bố cho thấy, cỏc doanh nghiệp sản xuất Nhật coi Việt Nam là một trong những quốc gia đầy hứa hẹn trong tương lai gần xuất phỏt từ sự hấp dẫn là nhõn cụng lao động giỏ rẻ.
Song cỏc chuyờn gia cũng cảnh bỏo rằng Việt Nam sẽ nhanh chúng mất cỏc lợi thế này theo sự phỏt triển kinh tế của đất nước và thu nhập của nhõn dõn được nõng cao. Thờm vào đú, bộ lao động thương binh và xó hội cũng đó điều chỉnh mức lương trong khối doanh nghiệp FDI theo hướng tăng lờn để phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
Việc mất lợi thế này sẽ tỏc động trực tiếp đến vốn FDI đổ vào Việt Nam, trong khi đú nguồn vốn này cú một vai trũ hết sức quan trọng đối với nước ta trong phỏt triển kinh tế, xó hội nhất là Việt Nam cú kế hoạch cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020.
Do vậy, chuyờn gia của Nhật Bản cho rằng Việt Nam cần cú lao động lành nghề, phẩm chất cao chứ khụng phải là lao động giỏ rẻ để phục vụ trong khu vực FDI. ễng Shozo Sakata, chuyờn gia cao cấp viện nghiờn cứu cỏc nền kinh tế đang phỏt triển thuộc tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO), lý giải: “Lao động lành nghề cú thể thu hỳt thờm
nhiều vốn FDI bởi vỡ họ cú thể mang lại giỏ trị lợi ớch cao hơn để bự lại chi phớ chi trả lao động”.
Nhận rừ điều này, Việt Nam đó cú chủ trương chỳ trọng đào tạo, phỏt triển và nõng cao chất lượng đội ngũ nhõn lực, một mặt để giảm thiểu cơn khỏt lao động cú trỡnh độ tay nghề cao cho nhà đầu tư hiện nay, mặt khỏc để nguồn nhõn lực tiếp tục là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong hội nhập.
Để thực hiện mục tiờu, theo bộ trưởng bộ giỏo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhõn, từ năm học 2006-2007, bộ giỏo dục và đào tạo đó triển khai kế hoạch xõy dựng cỏc ngành đào tạo và trường đại học đạt trỡnh độ quốc tế. Cụ thể, cú 9 trường đại học trong nước và 10 chương trỡnh liờn kết với 8 trường đại học cú uy tớn của Mỹ để đào tạo cử nhõn trong một số lĩnh vực theo chương trỡnh và cụng nghệ đào tạo của cỏc trường đại học đối tỏc.
Một đội ngũ nhõn lực cú đủ phẩm chất và năng lực cạnh tranh trong mụi trường toàn cầu hiện nay là điều kiện thiết yếu để Việt Nam tiếp tục là điểm đến cỏc nhà đầu tư trong hoàn cảnh cạnh tranh vốn FDI ngày càng mạnh mẽ.
Một số giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực:
1 Quy hoạch lại hệ thống cỏc trường lớp đào tạo, phỏt triển cỏc trường cụng nhõn kỹ thuật lành nghề bậc cao và đào tạo nghiệp vụ trung cấp, gắn bổ tỳc văn húa với dạy nghề.
2 Khuyến khớch hỡnh thức hợp tỏc và hỗ trợ quốc tế về đào tạo lao động kỹ thuật.