chính yếu trong việc qn tưởng, hay trong giai đoạn sinh khởi, là tịnh hóa những suy nghĩ thế tục; chúng ta qn tưởng để chuyển hóa những suy nghĩ thế tục.
LN HỒI ĐƯỢC TẠO RA TRONG TÂM THỨC NHƯ THẾ NÀO NÀO
Ở đây có nói rằng “sắc tướng và hiện hữu, vạn pháp trong
tồn bộ Ln hồi và Niết bàn đều mang bản tánh rỗng rang.” Tất cả
mọi thứ xuất hiện và tồn tại – tồn bộ vũ trụ và tất cả chúng sinh – về bản chất là tính Khơng. Nhưng vì là những chúng sinh bình thường, chúng ta bám chấp vào thực tại của bất cứ cái gì chúng ta nhìn thấy, chúng ta nghĩ chúng là thực và vì vậy tin vào sự tồn tại thực của chúng. Chúng ta tin vào thực tại của ta và người và vì vậy đã để xuất hiện những tư tưởng gắn kết và phân biệt đối đãi – 84.000 cảm xúc ơ nhiễm. Chúng ta dán nhãn vào bất cứ thứ gì nhìn thấy, chúng ta gọi là thù, bạn, tốt, xấu, v.v... Có rất nhiều sự bám chấp nhị ngun trong tâm của chúng ta, nếu có những bám chấp nhị ngun trong tâm thì cũng giống như thời tiết lạnh làm cho tâm ta đóng băng lại như nước đá. Chính từ chấp ngã mà tâm thức tạo ra cõi ln hồi, và đó giống như là nước đóng băng lại thành nước đá. Ở trong trạng thái tối hậu, bất cứ cái gì xuất hiện cũng khơng thực sự tồn tại tự thân. Vì vậy mọi hiện tượng trong ln hồi và niết bàn đều mang tính Khơng.
Hơm qua chúng ta đã nói về sự nhận thức đúng đắn hay
cịn gọi là Pramana, và đó là nhận thức đúng đắn tối hậu – nhận thức là mọi thứ đều khơng tồn tại một cách chắc thực, khơng có thứ gì, dù là một thứ nhỏ nhất, mà có sự tồn tại chắc thực. Nhưng do nghiệp lực của chúng ta mà mọi thứ đã xuất hiện
theo cách chúng ta nhìn thấy. Vũ trụ bên ngồi xuất hiện do cộng nghiệp mà chúng ta cùng tích lũy, và các trải nghiệm của chúng sinh bên trong là do những nghiệp cá nhân thiện hoặc bất thiện mà chúng ta đã tạo ra. Vì vậy tạm thời và cũng như là mộng ảo, vũ trụ và chúng sinh xuất hiện theo cách này. Khi chúng ta nhận ra là nó thực ra khơng thật sự hiện hữu một cách chân thực, chúng ta đạt được Giác Ngộ. Nếu chúng ta khơng nhận ra điều này, chúng ta sẽ bám chấp vào thực tại của mọi thứ xuất hiện, và chúng sinh là như vậy. Vì vậy, khơng nhận ra bản chất thật sự của hiện tướng thì gọi là ln hồi và từ đó xuất hiện sáu cảm xúc ơ nhiễm. Chính từ đó chúng ta lang thang khơng ngừng nghỉ trong sáu cõi ln hồi và phải chịu đựng vơ vàn đau khổ. Tất cả đều đến từ việc khơng nhận ra được bản chất của mọi thứ là tính Khơng và bám chấp vào thực tại mà chúng ta nhìn thấy. Đầu tiên và tiên quyết nhất để vượt qua được điều này là chúng ta phải trưởng dưỡng được động lực tử tế, u thương và bi mẫn.
LỊNG TỪ BI CỦA CHƯ PHẬT HIỂN LỘ NHƯ THẾ NÀO
Trang tiếp theo của nghi quỹ có nói “Sự tỉnh giác của chính con khởi lên thành chủng tự HRI màu trắng – là hóa hiện của sự hợp nhất giữa tánh Khơng, tánh chiếu sáng và bi mẫn24.” Đặc biệt là sự hợp nhất của tính Khơng và lịng từ bi. Ở ngay trong phần đầu tiên của 37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo có nói “Nhận ra rằng mọi hiện tượng khơng đến khơng đi25.” Chư Phật đã đạt được đến trạng thái Giác Ngộ và chư Phật nhận ra rằng mọi hiện tượng trong ln hồi hay niết bàn đều mang tính Khơng và chẳng có
24Nghi quỹ, trang 13