Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO lợi NHUẬN tại CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG và cơ KHÍ (Trang 36 - 53)

Công ty có bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc là người đại diện theo Pháp Luật của công ty, tham mưu và giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc, Trưởng phòng và Kế toán trưởng.

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban được quy định rõ ràng; quan hệ, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của từng đơn vị và toàn công ty. Giám đốc: GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ GĐ KỸ THUẬT PHÓ GĐ KINH DOANH PHÓ GĐ THIẾT BỊ TRƯỞNG PHÒNG Phòng Tổ chức, Lao động Phòng Hành chính, Quản trị Phòng Tài chính, Kế toán Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật Phòng Vật tư Phòng Đầu tư

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện Giám đốc có chức năng lãnh đạo chung toàn công ty, là người đứng ra tổ chức, điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh để mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Chịu trách nhiệm trước Pháp Luật và cơ quan Nhà nước có liên quan đến các vấn đề của công ty.

Chuyên sâu lĩnh vực: Tổ chức, phát triển nguồn nhân lực; chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, đầu tư, hợp tác, nghiên cứu và đối ngoại xuất nhập khẩu.

Các phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng:

Các Phó giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng là người giúp việc cho Giám đốc về các lĩnh vực được giao. Quản lý và điều hành các hoạt động của các phòng ban theo phân cấp quản lý.

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp về các phần việc được giao với Giám đốc. Chuyên sâu lĩnh vực: Tài chính – kế toán, kinh doanh và phát triển thị trường trong và ngoài nước; lao động tiền lương, quản trị, pháp chế (chỉ đạo công tác xây dựng các quy chế, quy định,...).

Phòng Tổ chức – Lao động:

Phòng Tổ chức – Lao động là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng công ty trong lĩnh vực quản lý, hoạch định các chính sách phát triển nguồn nhân lưc.

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp về các phần việc được giao với Giám đốc. Công tác chủ yếu bao gồm: Thực hiện các công tác về tổ chức – lao động – tiền lương; công tác Đảng vụ, thanh tra; công tác thi đua – khen thưởng.

Phòng Hành chính – Quản trị:

Phòng Hành chính – Quản trị là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng công ty trong lĩnh vực đảm bảo tốt môi trường làm việc và đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách.

Các công tác chủ yếu: Thực hiện công tác hành chính – quản trị; công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Phòng Tài chính – Kế toán:

Phòng Tài chính – Kế toán là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm quản lý hiệu quả các nguồn vốn của công ty.

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách.

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện Thực hiện công tác: Tổ chức công tác hạch toán kế toán, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ đối với mọi hoạt động kinh tế của công ty theo đúng quy định về tài chính – kế toán của Nhà nước.

Phòng Kinh doanh

Phòng Kinh doanh là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban công ty trong các lĩnh vực tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường trong nước và quốc tế các sản phẩm của công ty.

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách.

Thực hiện chủ yếu các công tác tìm kiếm nguồn hàng cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế bảo đảm cho công tác sản xuất được liên tục.

Phòng Kỹ thuật:

Phòng Kỹ thuật là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban trong công tác đảm bảo về số lượng và chất lượng hàng hóa khi xuất nhập khẩu theo chất lượng của nhà nước và ngành đề ra.

Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình và điều phối, thanh tra, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình bảo dưỡng thiết bị máy móc. Báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách.

Phòng Vật tư:

Phòng Vật tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban cô ty trong công tác quản lý vật tư, thành phẩm.

Chịu trách nhiệm lập kế hoạch vật tư, chủ trì đề xuất phương án mua sắm vật tư, nguyên liệu, phụ tùng đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. Báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách.

Phòng Đầu tư:

Phòng Đầu tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban trong công tác lập kế hoạch đầu tư, quản lý các dự án đầu tư, hoàn tất thủ tục quyết toán đối với các dự án đầu tư hoàn thành.

2.1.3.3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Cơ khí Thủy lợi Thanh Hóa trong 3 năm 2010 năm 2011và năm 2012 được biểu diễn bằng bảng sau:

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện 2. Lợi nhuận gộp 6.128.897.461 601.531.225 893.770.750

3. Chi phí tài chính 315.000.000 315.000.000 315.000.000 4. Chi phí quản lý KD 4.633.831.395 631.781.128 578.628.120 5. Lợi nhuận sau thuế 1.332.287.122 (341.743.476) 1.891.192

(Nguồn:Báo cáo KQHĐSXKD-Phòng tài chính-kế toán công ty CPXD Cơ khí và Thủy lợi Thanh Hóa)

Nhận xét và đánh giá:

Doanh thu thuần của công ty năm 2010 đạt 17.277.113.444 đồng sang năm 2011 đạt 17.397.374.251 đồng, so với năm 2010 tăng nhưng không đáng kể: 170.260.810 đồng, tương ứng với 1%. Lợi nhuận gộp của năm 2010 là 6.128.897.461 đồng nhưng năm 2011 chỉ đạt 601.531.225 đồng, ta phân tích thấy năm 2011 giảm mạnh là 5.527.366.236 đồng, ứng với 90,19% so với năm 2010.

Chi phí tài chính không có sự biến động, Năm 2010 và 2011 đều bỏ ra 315.000.000 đồng. Đây là điều có lợi cho công ty vì đã bớt được một khoản chi phí trong năm 2011. Chi phí quản lý kinh doanh năm 2010 đạt 4.633.831.395 đồng sang năm 2011 chỉ đạt 631.781.128 đồng, giảm năm 2011 so với 2010 là 4.002.050.267 đồng, tương ứng 86,37% do công việc kinh doanh của công ty không được tốt lắm.

Lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 1.332.287.122 đồng nhưng năm 2011 lỗ 341.743.476 đồng, do năm 2011 công ty hoạt động chưa có hiệu quả, cần có những biện pháp sử dụng vốn, phương thức kinh doanh để doanh nghiệp có lãi.

Giải trình nguyên nhân lợi nhuận gộp giảm mạnh,Công ty cho biết năm 2011,và năm 2012,nền kinh tế chung gặp rất nhiều khó khăn, bị suy giảm mạnh,thị trường xây dựng và cơ khí thủy lợi trầm lắng kéo dài,sản phẩm tiêu thụ chậm,khiến doanh thu thuần của công ty tăng không đáng kể.Và chi tiết về nguyên nhân lợi nhuận gộp giảm mạnh em cũng đã nêu qua phần nhận xết và đánh giá trên.

2.1.3.4.Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến Công ty Cổ phần Xây dựng và Cơ khí Thủy lợi Thanh Hóa

2.1.3.4.1.Thuận lợi

Từ khi thành lập đến nay, Công ty ngày một phát triển hơn với số lượng lao động không nhiều, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ nên dễ dàng cho việc điều hành quản lý của công ty.

Bên cạnh sự nỗ lực của bộ phận quản lý, đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình trong công việc và có trình độ chuyên môn nên khá thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty.

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện Được sự hỗ trợ của các ban ngành có liên quan với sự năng động của đội ngũ quản lý, Công ty đã có những bước đi lên, tiến bộ hơn.

Với sự đa dạng về ngành nghề kinh doanh, nên công ty đã có thể giảm thiếu được một phần rủi ro trước những diễn biến xấu của nền kinh tế.

Việt Nam gia nhập AFTA và WTO mở ra nhiều triển vọng cho việc phát triển kinh doanh và hội nhập, công ty có rất nhiều cơ hội để nâng cao lợi nhuận từ việc cho thuê hạ tầng, cung ứng các dịch vụ phục vụ cho Khu công nghiệp. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của công ty trong giai đoạn sắp tới.

2.1.3.4.2.Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, hoạt động kinh doanh của công ty cũng gặp không ít khó khăn.

Là một công ty mới thành lập còn non trẻ so với các công ty trong lĩnh vực xây dựng và thủy lợi nên việc nắm bắt thị trường, đúc kết kinh nghiệm trong quản lý chưa cao.

Công ty có đối tác và khách hàng chủ yếu ở miền bắc nên việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm còn nhiều hạn chế.

Các mặt hàng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về chất lượng và giá cả.

Thiếu một lực lượng Marketing có kinh nghiệm vững mạnh để tổng hợp và khai thác triệt để các thế mạnh tiềm năng của công ty.

Số lượng các công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực, ngành nghề ngày càng gia tăng

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện

2.2.Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Xây dựng và Cơ khí Thủy lợi Thanh Hóa

2.2.1.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số B 02 – DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Mã số Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

1. DTBH và cung cấp dịch vụ 1 17.523.312.489 17.397.374.251 17.227.113.444 2. Các khoản giảm trừ 2 0 0 0 3. DTT về BH và cung cấp DV 10 17.523.312.489 17.397.374.251 17.227.113.444 4. GVHB 11 16.629.541.371 16.795.843.026 11.098.215.983 5. LN gộp 20 893.770.750 601.531.225 6.128.897.461 6. DT từ hoạt động TC 21 2.068.562 3.056.427 240.420.760 7. CP tài chính 22 315.000.000 315.000.000 315.000.000

Trong đó: CP lãi vay 23 315.000.000 315.000.000 315.000.000

8. Chi phí quản lý kinh

doanh 24 578.628.120 631.781.128 4.633.831.395 9. LN từ hoạt động KD 30 2.211.192 (342.193.476) 1.226.086.826 10. TN khác 31 0 0 106.191.296 11. CP khác 32 320.000 450.000 0 12. LN khác 40 (320.000) (450.000) 106.191.296 13. Tổng LN trước thuế 50 1.891.192 (341.743.476) 1.332.287.122 14. Chi phí thuế TNDN 51 0 0 0

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện

15. LN sau thuế 60 1.891.192 (341.743.476) 1.332.287.122

(Nguồn:BCKQHĐKD Phòng Tài Chính-Kế Toán c.ty CPXD Cơ khí và Thủy lợi

T.Hóa)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- % 17.227.113.44 4 17.397.374.25 1 17.523.312.48 9 170.260.81 0 1 296.199.04 0 1, 7

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu nhập chủ yếu, sự thay đổi của bộ phận thu nhập này sẽ mang lại những thay đổi to lớn trong tổng nguồn thu của công ty.

Trong 2 năm, năm 2011 so với năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tặng nhẹ là 170.260.810 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 1%.

Đến năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cung tăng nhẹ so với năm 2010. Tỷ lệ tăng là 1,7% tương ứng với 296.199.040 đ.

Tuy tăng nhẹ nhưng điều này cũng thể hiện một dấu hiệu tốt đối với hoạt động tiêu thụ và tình hình tài chính của công ty, sự gia tăng này có thể cho thấy sự ảnh hưởng từ giá cả và số lượng sản phẩm tiêu thụ.

Nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là sản phẩm tiêu thụ đã tăng lên do công ty đã có chiến lược về marketing sản phẩm, quảng bá, tiếp thị và chính sách bán hàng tốt. Nhưng do tỷ lệ tăng còn quá ít nên công ty cần tiếp tục cố gắng hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chính là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ do các khoản giảm trừ không phát sinh. Phản ánh được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ có hiệu quả.

Hàng hóa và cung cấp dịch vụ của công ty được đảm bảo chính vì thế mà các khoản giảm trừ không phát sinh.

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện

Bảng 2.4: Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

11.098.215.983 16.795.843.026 16.629.541.73

7 5.697.627.040 51,3

4 5.531.325.750 49,84

Dựa vào bảng trên ta thấy giá vốn hàng bán của công ty tăng qua 3 năm, năm 2011 tăng 5.697.627.040 đồng so với năm 2010, ứng với 51,34%.

Năm 2012 so với năm 2010 tăng 49,84% tương ứng với 5.531.325.750 đ.

Sự gia tăng này nguyên nhân là do giá cả, số lượng nhập khẩu hàng hóa tăng lên thể hiện công tác quản lý đầu vào của công ty tốt. Nhưng điều này rất không có lợi cho công ty vì nó có thể làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống, trong năm 2011 giá vồn hàng bán tăng cao và doanh thu thuần thấp nên ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Bảng 2.5: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

6.128.897.46

1 601.531.225 893.770.750 (5.527.366.236) 90,19 (5.235.126.711) (85,42)

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2011 giảm 5.527.366.236 đồng, tương ứng 90,19% so với năm 2010.

Đến năm 2012 lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ tiếp tục giảm 5.235.126.711 đ, tương ứng với 85,42% so với năm 2010.

Do giá vốn hàng bán năm 2011, 2012 nhiều hơn doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điều này thể hiện kinh doanh của công ty chưa có hiệu quả.

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện

Bảng 2.6: Doanh thu từ hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động tài chính

Năm 2010 Năm2011 Năm2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

240.420.760 3.056.427 2.068.562 (237.364.333) (98,73) (238.352.198) (94,14)

Doanh thu hoạt động tài chính ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Trong 3 năm ta thấy doanh thu hoạt động tài chính của năm 2011 giảm mạnh so với năm 2010 là 237.364.333 đồng, tương ứng 98,73%, tỷ lệ giảm của năm 2012 rất lớn là 99,14% tương ứng với 238.352.198 đồng. Điều này dẫn đến lợi nhuận của công ty cũng giảm xuống.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Bảng 2.7: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Năm 2010 Năm 2011 Năm

2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

1.226.086.82

6 (342.193.476) 2.211.192 (1.568.280.302) (127,91) (1.223.875.634) (98,82)

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm mạnh, năm 2011 giảm 1.568.280.302 đồng, và năm 2012 giảm 1.223.875.634 đồng tương ứng với 98,82% so với năm 2010.

Do lợi nhuận gộp và doanh thu từ hoạt động tài chính thấp trong khi chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh cao hơn nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty lỗ.

Thu nhập khác, chi phí khác,lợi nhuận khác. Bảng 2.8: Thu nhập khác

Thu nhập khác

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

GVHD: Th.S Lê Đức Thiện

Bảng 2.9: Chi phí khác

Chi phí khác

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

0 450.000 320.000 450.000 100 320.000 100 Bảng 2.10: Lợi nhuận khác

Lợi nhuận khác

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- %

106.191.291 (450.000) (320.000) (106.641.291) (100,42) (106.511.291) (100,3)

Thu nhập khác giảm 106.191.296 đồng so với năm 2010 do năm 2011 và 2012 không phát sinh. Chi phí khác tăng 450.000 đồng của năm 2011 và 350.000 đồng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO lợi NHUẬN tại CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG và cơ KHÍ (Trang 36 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w