Ch−ơng II : Thành tựu kinh tế và thay đổi cơ cấu bắt đầu từ Đổi mới
2.2. Các nguồn gốc của tăng tr−ởng
Các thành tích tăng tr−ởng cao của kinh tế Việt Nam đi kèm với những thành tựu còn rực rỡ hơn về xuất khẩu. Đối với hầu hết các nhà quan sát, điều này khơng phải do ngẫu nhiên mà có, đó là do tăng tr−ởng trong q trình chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam đ−ợc xuất khẩu định h−ớng, và việc này kéo dài trong suốt thập kỷ 199018.
Các nguồn gốc của tăng tr−ởng về phía cầu của nền kinh tế có thể đ−ợc phân tích bằng việc sử dụng mơ hình chuẩn thu nhập quốc dân, trong đó tiêu dùng và nhập khẩu là hàm của GDP (cũng nh− các biến số khác). Nếu coi lãi xuất, các kỳ vọng và tài sản thực tế là đã cho tr−ớc, cơng thức GDP có thể đ−ợc chuyển thành một hàm (mơ hình) hành vi đơn giản nh− sau:
GDP = α[GDP – tGDP] + I + G + X + βGDP
Khi α là hệ số khuynh h−ớng tiêu dùng của thu nhập khả dụng, t là mức thuế thì [GDP – tGDP] là thu nhập khả dụng, và βlà khuynh h−ớng biên của nhập khẩu. Ta có thể giản l−ợc thành:
GDP = [I – G – X]/[1 – α + αt + β]
Mẫu số của biểu thức bên phải đ−ợc gọi là ‘số nhân’. Cho các thay đổi GDP,
∆GDP = ∆[I + G + X]/[1 – α + αt + β]
Và tốc độ tăng tr−ởng có thể đ−ợc viết nh− sau: y = [Sii + Sgg + Sxx]/[1 – α + αt + β]
S t−ợng tr−ng cho các tỉ phần trong GDP, và y, i, g và x t−ơng ứng là các tốc độ tăng tr−ởng của GDP, đầu t−, tiêu dùng của chính phủ, và nhập khẩu. Sử dụng mơ hình này, ta có thể tìm hiểu các nguồn của cầu thực tế của nền kinh tế Việt Nam. Chúng tôi đã làm nh− vậy cho giai đoạn 1995 – 2000, vì trong những năm này, ta có các số liệu thống kê nhất quán về tất cả các tổng thu nhập quốc dân cần cho việc tính tốn.19 Kết quả đ−ợc trình bày trong Bảng II.4. Đầu tiên, ta có thể l−u ý rằng “số nhân” của nền kinh tế trong những năm này là rất thấp, 1,08 (một mức tăng đơn vị trong trong phần tự chi tiêu làm GDP tăng 1,08 đơn vị). Giá trị thấp này phản ánh hệ số khuynh h−ớng biên cao cho nhập khẩu, khoảng hơn 3/5
18 Ta có thể đơi chút ngạc nhiên khi đọc các dòng sau đây trong báo cáo của IMF tháng 7 năm 1999, Việt Nam: Một Số Vấn Đề
Đ−ợc Lựa chọn,
Trong quá trình tăng tr−ởng cao… sự thúc đẩy tăng tr−ởng chính là tiêu dùng cá nhân và các nguồn vốn FDI chảy vào trong n−ớc… trái lại, khu vực bên ngồi đã đóng góp một khoản âm vào tăng tr−ởng trong thời kỳ này. Điều này gợi ý rằng những năm giữa thập kỷ 1990 là thời kỳ tăng tr−ởng do nhu cầu trong n−ớc định h−ớng…
Xuất khẩu tăng nhanh (từ 1993-1997)… nh−ng chậm hơn tăng tr−ởng nhập khẩu (IMF 1999, trang 5, 7) Bản báo cáo tiếp tục đ−a đến một kết luận ảm đạm,
Nói tóm lại, cơ cấu của tăng tr−ởng sản xuất vào giữa thập kỷ 1990 đã t−ơng đối không tốt: tăng tr−ởng chủ yếu là do sản xuất các hàng hoá thay thế nhập khẩu và các ngành công nghiệp phi th−ơng mại (IMF 1999, trang 10) Ph−ơng pháp đã đ−ợc sử dụng để đ−a ra kết luận này lấy từ công thức thu nhập quốc dân chuẩn. Nếu giả định khơng có sự thay đổi hàng tồn kho thì theo định nghĩa, GDP bằng tổng của tiêu dùng, đầu t−, chi tiêu của chính phủ, và xuất khẩu trừ nhập khẩu, hoặc:
GDP = C + I + G + (X – M)
Báo cáo của IMF đã coi tất cả các yếu tố này là phần cộng tính, và (X-M) là một số hạng duy nhất (xem IMF 1999, trang 7). Từ năm 1993 đến 1997 là giai đoạn mà IMF đã dùng để tính tốn, thì (X – M) là một số âm. Vì thế, “khu vực xuất nhập khẩu đã góp một khoản âm vào tăng tr−ởng”. Nếu kết luận này đ−ợc chấp nhận thì nó kéo theo một kết luận nữa là khu vực xuất nhập khẩu sẽ đóng góp một khoản “d−ơng” vào tăng tr−ởng khi và chỉ khi có thặng d− về th−ơng mại. Sẽ có rất ít nhà kinh tế học đồng ý với quan điểm này. Đầu tiên, các tính tốn đó khơng phản ánh “mức đóng góp vào tăng tr−ởng” (Bảng II.4), mà phản ánh các thành phần của mức cầu thực tế; nói một cách chính xác, phân tích về tăng tr−ởng phải xem xét cả mức cung. Thứ hai, sẽ là không nhất quán trong phân tích nếu coi nhập khẩu là kết quả của xuất khẩu, do đã giả định ngầm bằng việc kết hợp xuất nhập khẩu thành một số hạng duy nhất và gọi đó là phần đóng góp của khu vực xuất nhập khẩu. Trong phần trình bày đồ thị về mơ hình Keynes đơn giản, khu vực xuất nhập khẩu đôi khi đ−ợc thể hiện nh− một số hạng (X-M), nh−ng đó là một hình thức rút gọn, khơng phải là một cách mô tả hành vi đầy đủ. Thực ra, nhập khẩu là kết quả của tất cả các hạng mục của mức cầu thực tế, không chỉ riêng xuất khẩu. Hơn nữa, thành phần của nhu cầu nhập khẩu sinh ra trực tiếp từ xuất khẩu th−ờng nhỏ hơn phần sinh ra do tiêu thụ hoặc đầu t−.
một chút. Một số nhân thấp do một hệ số khuynh h−ớng nhập khẩu cao thì khơng tốt mà cũng chẳng xấu. Điều này chỉ là một đặc điểm của những n−ớc có thu nhập thấp đang tiến hành cơng nghiệp hố nhanh. Bản chất kém phát triển của những ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hố trung gian và cơ bản đã áp đặt hệ số nhập khẩu cao.
Việc nghiên cứu bảng II.4 cho thấy mức tăng tr−ởng trong giai đoạn 1995 – 2000 là do xuất khẩu định h−ớng một cách mạnh mẽ, nếu xét rằng 2/3 tổng cầu là do tăng tr−ởng xuất khẩu. Đầu t− tổng bổ sung 20%, và chi tiêu th−ờng xun của chính phủ góp 11% (trong đó thay đổi hàng tồn kho đóng góp phần cịn lại). Phần đóng góp của tổng đầu t− từ ngân sách của chính phủ trung −ơng ít hơn từ ‘phần khác’, bao gồm phần chi tiêu cơ bản của các doanh nghiệp nhà n−ớc, công ty liên doanh, và khu vực t− nhân. Cột thứ hai trong bảng chuyển các phần trăm này thành các tỉ phần đóng góp vào tăng tr−ởng GDP 6,7% một năm. Khi xét các thành phần của chi tiêu tịnh, hiệu số giữa đầu t− không từ nguồn ngân sách và các khoản tiết kiệm t− nhân là một số âm (“thắt chặt”), chính sách tài khố là “mở rộng” về chi tiêu th−ờng xuyên (thâm hụt tài khoản vãng lai), và hiệu số giữa xuất và nhập khẩu là số âm (“thắt chặt”).20
Dữ liệu khơng đủ để lặp lại phân tích cho năm 2001, nh−ng ta biết rằng trong cả năm, xuất khẩu chỉ tăng 4% theo giá trị hiện thời, và giảm trong hai quý cuối (World Bank 2002, trang 10). Do xuất khẩu chiếm khoảng 55% của GDP trong năm 2001, ta thấy xuất khẩu đóng góp khoảng 45% vào tổng cầu. Hai yếu tố quan trọng, một tích cực và một tiêu cực, sẽ quyết định tỉ phần đóng góp của tăng tr−ởng xuất khẩu vào tăng tr−ởng chung trong các năm tới. Về mặt tích cực, do xuất khẩu tăng nhanh hơn GDP trong những năm 1990 nên tỉ phần xuất khẩu trong GDP tăng, cùng một tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu sẽ đem lại sự thúc đẩy tăng tr−ởng cao hơn tr−ớc đây. Ví dụ, vào năm 1995, tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu 10% đã đóng góp 3,3% vào tốc độ tăng tr−ởng tổng, và vào năm 2000, con số này sẽ là 5,5%. Về mặt tiêu cực, trong trung hạn, nền kinh tế thế giới có thể khơng phục hồi đủ mạnh để tạo ra mức tăng tr−ởng xuất khẩu nh− trong những năm 1990.21
Nếu trong thời kỳ 2002-2010, tăng tr−ởng xuất khẩu của Việt Nam ổn định ở mức trung bình 10% một năm, và tốc độ tăng tr−ởng GDP trung bình 7% là rất khả thi (với điều kiện tăng tr−ởng của các nguồn khác của cầu ít hơn 4%). Trong tr−ờng hợp dễ xảy ra hơn là xuất khẩu tăng 7% hoặc ít hơn, đầu t− và chi tiêu th−ờng xuyên của chính phủ phải mở rộng nhanh hơn đáng kể so với những năm tr−ớc đó.
Dựa trên khn khổ phân tích trong Ch−ơng I, chúng ta kết luận rằng thành tích xuất khẩu của những năm 1990 sẽ khó có thể đ−ợc lặp lại. Tốc độ tăng tr−ởng phi th−ờng này là một phần của những thành tựu tăng tr−ởng chỉ xảy ra một lần duy nhất trong q trình chuyển đổi từ kế hoạch hố tập trung sang hệ thống thị tr−ờng điều tiết. Hoạt động xuất khẩu kiềm chế hơn sẽ là tình hình chung của nền kinh tế thế giới. Vì vậy, nếu đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng GDP 7% thì sẽ khơng đ−ợc coi là đ−ợc “xuất khẩu định h−ớng” nh− trong những năm 1990. Do chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu tăng tr−ởng của mình nh− vậy, họ sẽ phải tìm ra các nguồn cầu khác để thay thế cho vai trò chủ đạo tr−ớc đây của xuất khẩu.
Sự thay đổi này trong chiến l−ợc kinh tế là cần thiết cho giảm nghèo. Chính phủ có thể sử dụng các ph−ơng tiện khác nhau khiến đầu t− n−ớc ngồi trực tiếp tạo ra nhiều cơng ăn việc làm hơn, và việc này sẽ giúp giảm nghèo, nếu thông qua kênh thị tr−ờng lao động, sẽ giúp tăng thu nhập bình qn của ng−ời nghèo. Có hai yếu tố hạn chế quá trình này xảy ra. Một là, giống trong tr−ờng hợp xuất khẩu, nguồn đầu t− n−ớc ngoài trực tiếp tăng đặc biệt nhanh, một lần nữa phản ánh bản chất đặc biệt của quá trình chuyển đổi. Hai là, khơng mấy ai nghi ngờ rằng những nguồn đầu t− này sẽ tập trung vào những khu vực phát triển nhất, vì vậy ảnh h−ởng tới nghèo đói ở các vùng kém phát triển hơn chỉ là gián tiếp.
Đầu t− của chính phủ trung −ơng có thể đ−ợc mở rộng để thay thế cho những thúc đẩy của tăng tr−ởng xuất khẩu bị mất đi trong một chiến l−ợc tăng tr−ởng do đầu t− công cộng định h−ớng, t−ơng tự nh− những
20 Câu này đề cập đến các giá trị biên chứ khơng phải các giá trị trung bình.
21Báo cáo của World Bank về Việt Nam (World Bank 2002, trang 4) l−u ý rằng ‘Sự suy giảm trong tăng tr−ởng GDP toàn cầu năm 2001 là lớn nhất trong bốn m−ơi năm qua, trừ cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu tiên vào năm 1974. Sự chậm lại này đi cùng với việc lần đầu tiên giảm 14 điểm % trong th−ơng mại thế giới, từ tăng tr−ởng 13% năm 2000 thu hẹp xuống 1% năm 2001.’
gì chính phủ đã theo đuổi tr−ớc đây. Hơn cả tr−ớc đây, đầu t− cơng cộng có thể giúp tăng c−ờng (thúc đẩy) đầu t− n−ớc ngoài giúp tạo việc làm và tăng đầu t− cho các dự án xoá đói giảm nghèo trực tiếp (đầu t− vì ng−ời nghèo, xem Ch−ơng IV). Sự kết hợp hài hoà này cần đ−ợc hoạch định một cách có chủ định và có mục tiêu về các khoản đầu t− của chính phủ trung −ơng và địa ph−ơng. Thêm vào đó, để hỗ trợ cho các ch−ơng trình mục tiêu xố đói giảm nghèo, cần có các chính sách hỗ trợ “phổ cập”.22
Việc mở rộng đầu t− và chi tiêu th−ờng xun của chính phủ khơng phải đối mặt với các hạn chế về ngân sách (xem Ch−ơng IV). Những hạn chế đó đã trói buộc các chính phủ khác trong khu vực nh−ng lại không nghiêm trọng lắm ở Việt Nam. Trong năm 2000, tổng chi tiêu của chính phủ chiếm 24% GDP, và tổng thu ngân sách là 21% (với thặng d− trong tài khoản vãng lai). Tăng 3% đến 4% của cả chi tiêu và thu ngân sách của chính phủ là hồn tồn khả thi, và khơng nằm ngồi quy mơ của khu vực cơng cộng của các n−ớc khác trong khu vực (Weeks 2001).
Kết hợp chính sách hợp lý với may mắn giúp quá trình chuyển đổi của kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị tr−ờng điều tiết đ−ợc suôn sẻ với các tốc độ tăng tr−ởng đầy ấn t−ợng. Tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu cực nhanh đã tạo nên một nền kinh tế đang có hoặc ở trên tỷ lệ tối −u về hàng hoá th−ơng mại và phi th−ơng mại. Nền kinh tế vẫn tiếp tục đ−ợc xuất khẩu định h−ớng với tỷ phần của xuất khẩu đang tăng lên, có nghĩa là chính sách rất gần với chủ nghĩa trọng th−ơng. Các thay đổi trong chế độ th−ơng mại phải nhằm vào việc thay đổi kết cấu xuất khẩu và giảm nhập khẩu do việc thúc đẩy xuất khẩu đã rất thành công.
Bảng 2.5 cho thấy nếu tiến hành so sánh giữa các n−ớc, tỉ phần xuất khẩu của Việt Nam lớn hơn nhiều so với mức độ phát triển và qui mô đất n−ớc. Bảng II.5 đ−a ra tỷ suất xuất khẩu/GDP của 48 n−ớc phân theo vùng có thu nhập thấp với số liệu đáng tin cậy. Trong số 48 n−ớc này, chỉ có 6 n−ớc có tỷ suất lớn hơn Việt Nam. Trong số 6 n−ớc này, bốn n−ớc là n−ớc nhỏ, với dân số d−ới 10 triệu ng−ời. Nh− đã rõ, tỷ suất th−ơng mại trên GDP có quan hệ ng−ợc chiều với qui mơ đất n−ớc. Chỉ một n−ớc trong 6 n−ớc đó, n−ớc Ukraina, là có số dân gần bằng Việt Nam. Tuy cần những phép thống kê tốt hơn để có thể đánh giá Việt Nam là một n−ớc định h−ớng xuất khẩu “quá mức”, chúng ta vẫn có thể khẳng định rằng phần xuất khẩu của đất n−ớc lớn hơn nhiều so với mức th−ờng thấy qua những bằng chứng quốc tế và trong lịch sử.
Lời giải thích về mức độ xuất khẩu đáng kinh ngạc ở Việt Nam nằm trong chiến l−ợc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang định h−ớng thị tr−ờng của chính phủ. ý thức đ−ợc những kinh nghiệm của các n−ớc khác trong giai đoạn chuyển đổi mà ở đó, cán cân thanh toán là một trở ngại lớn và ràng buộc cho tốc độ tăng tr−ởng, chính phủ Việt Nam đã thành cơng trong việc theo đuổi chính sách trọng th−ơng tối đa hoá tăng tr−ởng nhờ xuất khẩu. Nh−ng không giống nh− những ng−ời theo chủ nghĩa trọng th−ơng chỉ tìm kiếm thặng d− th−ơng mại, chính phủ Việt Nam sử dụng những nguồn ngoại hối thu đ−ợc để rót kinh phí cho một tiến trình tăng tr−ởng lệ thuộc nhập khẩu. Nh−ng sự lệ thuộc nhập khẩu này khơng phải do chính sách thay thế nhập khẩu “méo mó”, mà từ mong muốn của chính phủ là thốt khỏi sự cơ lập về cơng nghệ và tình trạng lạc hậu của nền kinh tế.
Chiến l−ợc này đã đạt đ−ợc mục tiêu cung cấp tài chính cho giai đoạn chuyển đổi thông qua tăng tr−ởng xuất khẩu. Sẽ là không thực tế khi cho rằng tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu sẽ tiếp tục đ−ợc duy trì nh− của những năm 1990 trong thập kỷ tới, bất chấp tình trạng phát triển mạnh hay trì trệ của kinh tế thế giới, và ra chính sách để duy trì tốc độ này cũng là khơng thực tế. Nếu nền kinh tế có thể có một tỉ phần xuất khẩu “cực kỳ thấp” do chính sách nghiêng về chống th−ơng mại thì tỉ phần xuất khẩu “cực kỳ cao” sẽ là do chính sách quá trọng th−ơng. Nh−ng những bằng chứng hiển nhiên cho thấy Việt Nam thuộc tr−ờng hợp thứ hai.