1 CT1 6,5 17,8 9,6 16,6 2 CT2 7,7 19,1 10,1 16,7 3 CT3 7,7 18,9 9,8 16,9 4 CT4 5,4 15,9 9,2 15,2 5 CT5 5,5 15,7 9,0 15,3 6 (đ/c) CT6 5,7 16,2 9,4 14,7 Kết quả thí nghiệm bảng 39 có nhận xét:
Giai đoạn đa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn: CT2 và CT3 cây xà lách sinh trởng tốt: Chiều cao cây khi thu hoạch đạt 19,1 và 18,9cm; số lá/cây đạt 16,7 và 16,9 lá/cây- Cao hơn đối chứng và các cơng thức khác trong thí nghiệm.
CT4, CT5 cây sinh trởng kém tơng đơng đối chứng.
4.2.2. Năng suất xà lách trên các cơng thức giá thể:
Kết quả thí nghiệm (bảng 40) có nhận xét:
- CT2 và CT3 cho năng suất cao nhất trong các cơng thức tham gia thí nghiệm: + Năng suất cá thể đạt 80,7 và 80,6 g/cây- Cao hơn các công thức khác 4,2- 8,4/cây.
+ Năng suất thơng phẩm đạt 23,25 và 23,28 tạ/1000m2- Cao hơn đối chứng và các công thức khác chắc chắn.
- CT4 và CT5 cho năng suất thấp tơng đơng đối chứng: Năng suất thơng phẩm đạt 20,24 tạ.1000m2 và 19,46 tạ/1000m2.
Kết quả thí nghiệm trên cây xà lách tơng tự kết quả thí nghiệm trên cây cải xanh ngọt.
Nh
vậy, nên sử dụng giá thể để ơm cây con theo công thức 2 (20% xơ dừa +
80% giá thể sản xuất cây giống rau) và công thức 3 (20% xơ dừa + 70% giá thể sản xuất cây giống rau) phục vụ sản xuất rau trên hệ thống thủy canh tuần hoàn.
Bảng 40: Năng suất xà lách trên các công thức giá thể.
(Tháng 7/2007, tại nhà lới số 2- Viện NC rau quả)
thể (g/rọ) thuyết (ta/1000m2)
ơng phẩm (ta/1000m2)
CT1(10% xơ dừa + 90% giá thể) 76,5 27,54 22,03 b CT2 (20% xơ dừa + 80% giá thể) 80,7 29,05 23,25 a CT3 (30% xơ dừa + 70% giá thể) 80,6 29,02 23,28 a CT4 (40% xơ dừa + 60% giá thể) 74,6 26,73 20,24 c CT5 (50% xơ dừa + 50% giá thể) 72,3 26,03 19,46 d
Đ/C (giá thể ơm cây giống rau) 70,7 24,38 20,25 c
Ftest - - 7,69**
CV% - - 4,8