VỮNG, VAI TRỊ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 1. Quản lý dự án và vai trị của chủ đầu tư
¾ Chủ đầu tư cơng trình cơng Trách nhiệm:
• Kiểm tra tính khả thi và cơ hội thực hiện cơng trình dự kiến,
• Quyết định vị trí,
• Xác định nhiệm vụ thiết kế, • Ấn định ngân sách dự kiến, • Đảm bảo vốn cho cơng trình,
• Chọn kỹ thuật và quy trình xây dựng,
• Ký kết hợp đồng với các đơn vị tư vấn và nhà thầu thi cơng do mình chọn để tiến hành nghiên cứu dự án và thi cơng cơng trình.
Programmation
Conception
Réalisation
• Etudes préalables
• Stratégies/Faisabilité : EPAD (Etude Préalable d’Aide à la Décision) • Programme
• Choix du maỵtre d’œuvre (privé ou public)
• Etudes de conception (ESQ ou DIAG, APS, APD)
• Permis de construire et de démolir • Projet (PRO)
• Consultation et désignation des entreprises
• Travaux
• Suivi des travaux, ACT • Réception
• Garanties, contentieux
• Remise de l’ouvrage à l’usager, mise en service de l’ouvrage • GPA, biennale, décennale • Contentieux le cas échéant
Lập chương trình
Thiết kế
Thực hiện
• Tiền nghiên cứu
• Chiến lược/Tính khả thi:EPAD (Tiền nghiên cứu hỗ trợ ra quyết định) • Chương trình
• Chọn nhà thầu (nhà nước hoặc tư nhân)
• Nghiên cứu thiết kế (ESQ hoặc DIAG, APS, APD)
• Giấy phép xây dựng • Dự án (PRO)
• Tư vấn và chỉ định doanh nghiệp • Thi cơng
• Giám sát thi cơng, ACT • Nghiệm thu
• Bảo đảm chất lượng
• Bàn giao cơng trình cho người sử dụng • GPA • Tranh chấp stratégie et conception 1 Faisabilité Programme 2 Designation des concepteurs 3 Etudes 4 Demande DP/PC 5 Designation des entreprises 6 Préparation des travaux 7 Suivi des travaux 8 Mise en oeuvre de l’ouvrage 9 Chiến lược và thiết kế 1 Tính khả thi của dự án 2 Chỉ định đơn vị thiết kế 3 Nghiên cứu 4 Yêu cầu DP/PC 5 Chỉ định doanh nghiệp 6 Chuẩn bị thực hiện 7 Theo dõi thực hiện 8 Triển khai cơng trình 9
70 71
Phần 2
Partie 2
¾ ETUDES DE PROGRAMMATION
• Stratégie/Faisabilité : EPAD (Etude Préalable
d’Aide à la Décision)
‐Vise à s’assurer de l’opportunité de l’enga-
gement de la réalisation, dite aussi « étude
d’opportunité ». Cette étude vérifie qu’il existe
bien un besoin. Par exemple, l’étude relative au déménagement des services sur le site de
Thu Thiem cherche à évaluer l’opportunité
d’un tel déplacement. En l’occurrence, un tel
déménagement des services vers Thu Thiem
contre la vente des terrains actuellement occupés dans le centre permettrait de dégager des fonds pour investir dans le nouveau siège et des constructions durables.
‐Service dédié aux études préalable à la
mairie, mais l’on recourt parfois aux services d’un bureau d’études extérieur.
¾ CHOIX DU SITE ET FAISABILITE DE L’OPERATION
• Objectif :
‐Choix d’un site cohérent du point de vue de la
qualité environnementale et du développement
durable et première vérification sommaire de
la faisabilité économique de la démarche HQE
• Points clés :
‐ Définir une hiérarchie des critères de choix, ‐ Définir une grille d’analyse environnementale, ‐ Procéder à l’analyse des différents sites,
‐Première estimation du niveau de qualité
environnementale souhaitée,
‐Estimation sommaire du delta d’investisse-
ment et des économies d’exploitation induites par les choix à Qualité Environnementale,
‐Concertation sur le choix du site.
Cette analyse peut se faire sur plusieurs sites afin
d’obtenir une analyse comparative et retenir le meilleur site.
¾ ETUDES PREALABLES : ETUDES SUR SITE
• Objectif :
‐Fournir aux concepteurs un ensemble
suffisant de données environnementales sur
le site.
• Points clés :
‐Analyser le diagnostic de site pour en déduire
les études complémentaires à effectuer,
‐Ecriture des cahiers des charges des études
complémentaires retenues,
‐Etudes de sol (systématiquement) :
perméabilité, position de la nappe,
‐Etudes complémentaires de pollution de sol
(si nécessaire),
‐Mesures de bruit,
‐ Mesures de trafic,
‐Relevé des masques solaires,
‐Faisabilité des énergies renouvelables
spécifiques (solaire, éolien, hydroộlectricitộ, gộothermie, bois combustible ).
ắ PROGRAMMATION : ETAPES
ã Bien circonscrire le projet et sa faisabilité : le
préprogramme
‐ la définition des objectifs du maỵtre d’ouvrage,
‐la caractérisation des besoins,
‐la formalisation d’un projet de vie,
‐pressentir un site,
‐s’assurer de la faisabilité du projet sur le
site pressenti (localisation surface, accès) : trouver et acheter le terrain est une phase qui prend souvent du temps,
‐ la définition du calendrier prévisionnel de
l’opération,
‐ la définition d’une enveloppe financière
prévisionnelle.
• Formuler sa commande : le programme
‐ définir les exigences fonctionnelles :
les surfaces, schéma de principes de fonctionnement
‐ définir les exigences et les performances techniques (matériaux ; besoins précis tels
que nombre d’ordinateurs, de prises de
courant…)
‐préciser les contraintes opérationnelles
‐caler le niveau de programme sur le niveau
de complexité du projet ou le niveau de réponse attendu des concepteurs.
‐
¾ CHOIX DU MAITRE D’ŒUVRE (PRIVE OU PUBLIC)
c’est le Maỵtre d’ouvrage qui pose, définit les critères
de choix et valide chaque étape de sélection jusqu’au
choix final.
- Nghiên cứu bổ sung về ơ nhiễm đất (nếu cần thiết),
- Đo tiếng ồn,
- Đo lưu lượng giao thơng,
- Xác định bĩng đổ của các tịa nhà,
- Tính khả thi về năng lượng tái tạo (mặt trời, giĩ, thủy điện, địa nhiệt, ….).
¾ LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ : CÁC BƯỚC
• Xác định rõ bối cảnh và tính khả thi của dự án: - xác định các mục tiêu của chủ đầu tư, - đặc điểm nhu cầu,
- khảo sát địa điểm,
- đảm bảo tính khả thi của dự án tại địa điểm khảo sát (diện tích, tiếp cận). Tìm và mua đất là một bước thường mất nhiều thời gian, - dự kiến tiến độ của dự án,
- dự kiến ngân sách của dự án. • Nhiệm vụ thiết kế
- xác định các yêu cầu chính : diện tích, sơ đồ nguyên tắc vận hành,
- xác định các yêu cầu và hiệu quả kỹ thuật (vật liệu xây dựng ; nhu cầu chính xác ví dụ, sử dụng bao nhiêu máy tính, bao nhiêu chỗ cắm điện…),
- xác định rõ các ràng buộc của dự án.
¾ CHỌN LỰA ĐƠN VỊ TƯ VẤN (TƯ NHÂN HOẶC NHÀ
NƯỚC)
Chủ đầu tư xác định các tiêu chí lựa chọn và phê duyệt tại từng bước cho đến cuối dự án.
¾ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
• Chiến lược/Tính khả thi: Nghiên cứu sơ bộ hỗ trợ ra quyết định
- Nhằm đảm bảo cơ hội thực hiện. Đây cịn gọi là “nghiên cứu cơ hội” nhằm khẳng định cĩ nhu cầu xây dựng cơng trình.
- Đơn vị trực thuộc thành phố thực hiện nghiên cứu sơ bộ, nhưng đơi khi phải mời đơn vị tư vấn bên ngồi thực hiện.
¾ CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
• Mục tiêu:
- Chọn địa điểm phù hợp với cách tiếp cận chất lượng mơi trường và phát triển bền vững. Kiểm tra sơ bộ tính khả thi về mặt kinh tế của cách tiếp cận HQE.
• Các điểm chính:
- Xác định thứ bậc của các tiêu chí lựa chọn, - Lập khung phân tích mơi trường,
- Tiến hành phân tích nhiều địa điểm khác
nhau,
- Ước tính sơ bộ mức độ chất lượng mơi trường mong muốn,
- Ước tính sơ bộ mức chênh lệch đầu tư và các khoản tiết kiệm được khi cơng trình, được đưa vào khai thác theo phương án chất lượng mơi trường đã chọn,
- Thảo luận về việc lựa chọn địa điểm.
Việc phân tích này cĩ thể thực hiện trên nhiều địa điểm nhằm so sánh các địa điểm và chọn ra địa điểm tốt nhất.
¾ NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU: NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐIỂM
• Mục tiêu:
- Cung cấp đầy đủ dữ liệu mơi trường tại địa điểm đĩ cho đơn vị thiết kế.
• Các điểm chính:
- Phân tích kết quả khảo sát tại địa điểm đã chọn để rút ra các điểm cần nghiên cứu bổ sung thêm,
- Lập điều kiện sách cho các nghiên cứu bổ
sung,
- Nghiên cứu đặc điểm của đất (luơn luơn thực hiện): khả năng thấm nước, vị trí mạch nước ngầm,
72 73
Phần 2
Partie 2
¾SUIVRE SA COMMANDE : L’ADEQUATION PROGRAMME/PROJET ¾ THEO DÕI THỰC HIỆN
Trình bày đơn giản hĩa các bước của giai đoạn nghiên cứu dự án
Nghiên cứu tiền dự án
Giai đoạn ý tường dự án: các nghiên cứu tùy theo tính chất và bối cảnh của dự án Bước 1: Xác định nhu cầu Đánh giá các ràng buộc và tính khả thi của dự án Bước 2: Lập nhiệm vụ thiết kế và gửi cho các đơn vị tư vấn thiết kế
Bước 3:
Theo dõi việc đơn vị tư vấn thực hiện các yêu cầu của chủ đầu tư
Thiết kế phác thảo, thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết thi cơng, hồ sơ đầu thầu
Quyết định thực hiện hoặc khơng thực hiện
dự á
n
Chọn đơn vị tư vấn
Remarques et échanges
A Lyon, il existe un service spécialisé pour les études préalables, les études de faisabilité et d’opportunité qui
va parfois même jusqu’à la réalisation du programme.
Ce service est composé d’architectes, d’urbanistes, d’économistes et de techniciens.
Au Vietnam, les études de faisabilité sont faites par des bureaux d’études externes. Les services techniques analysent et évaluent ces études préalables pour apporter conseils à la ville. Il est également possible de faire appel à un bureau d’études pour aider à rédaction d’un programme.
En France, il y a obligation de lancer un appel d’offres
pour attribuer un marché. Cela peut prendre plusieurs formes : concours ouvert pour les projets importants,
appels d’offres restreints pour les plus petits projets. Lors de cet appel d’offres, le programme est distribué
aux concurrents.
b) La conception
ắ SELECTION DES CONCEPTEURS
Le concours
ã Objectif :
- Choix d’une équipe de maỵtrise d’œuvre
ayant rộpondu de la meilleure faỗon à tous
les aspects du programme : économique, technique, architectural et HQE.
• Points clés :
- Visite du site et présentation de l’opération, - Choix du mode de réponses aux questions :
réunion spécifique avec les équipes
réponse écrite,
- Choix des délais de remise de questions, - Réponse aux questions,
- Définition d’une grille d’analyse,
- Analyse de la Qualité Environnementale des projets en commission technique,
‐ Réunions de travail de la commission
technique,
- Synthèse de la commission technique, - Présentation de la synthèse au jury, - Choix d’un projet lauréat par le jury.
Un participant : comment procéder pour mener une
analyse comparative ?
Mme Wicky : on prédéfinit un barème par sous-critères
afin que les candidats sachent comment ils vont être notés, les notes allant de 1 à 5.
- Qualité architecturale et intégration urbaine = 30 %
de la note.
- Qualité fonctionnelle et prise en compte de la
démarche QEB = 40 %
- Adéquation du montant des travaux envisagés
avec l’enveloppe financière du programme = 30% de la note. On vérifie l’adéquation de la proposition
avec le budget de départ du Maỵtre d’ouvrage. Si le
candidat dépasse de 15% l’enveloppe définie, il est écarté d’office.
Chaque Maỵtre d’ouvrage est libre de définir sa
méthode et ses critères de notation, par exemple par une approche multicritères pour une appréciation globale du projet qui ne se limite pas à l’aspect environnemental.
Les honoraires des candidats peuvent représenter
environ 12 % du cỏt des travaux.
- Xác định thời hạn trả lời, - Trả lời các câu hỏi,
- Xây dựng khung phân tích,
- Ủy ban kỹ thuật phân tích chất lượng mơi trường của các đồ án dự thi,
- Họp ủy ban kỹ thuật,
- Báo cáo tổng hợp của ủy ban kỹ thuật, - Trình báo cáo cho Ban giám khảo, - Ban giám khảo chọn đơn vị đoạt giải.
Hoc viên: Làm thế nào để thực hiện phân tích so sánh? Bà Wicky: Ta xác định thang điểm với nhiều tiêu chí
nhỏ để các ứng cử viên biết mình sẽ được chấm điểm như thế nào, thang điểm từ 1 đến 5.
- Chất lượng kiến trúc và hài hịa với đơ thị xung quanh = 30 % tổng số điểm.
- Vận hành và chú ý đến cách tiếp cận mơi trường = 40 % tổng số điểm
- Thiết kế phù hợp với dự kiến ngân sách = 30% tổng số điểm. Nếu kinh phí theo phương án thiết kế vượt quá 15% ngân sách dự kiến của chủ đầu tư thì đơn vị tư vấn sẽ bị loại.
Mỗi Chủ đầu tư được tự do xác định phương pháp và tiêu chí chấm điểm theo cách tiếp cận đa tiêu chí để đánh giá tổng thể dự án chứ khơng dừng lại ở khía cạnh mơi trường.
Chi phí tư vấn thiết kế chiếm khoảng 12% tổng ngân sách của dự án.
Nhận xét và trao đổi
Ở Lyon, Thành phố cĩ một bộ phận chuyên thực hiện nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu tính khả thi và cơ hội thực hiện dự án, đơi khi bộ phận này cũng thực hiện nhiệm vụ thiết kế. Bộ phận này gồm các kiến trúc sư, chuyên gia quy hoạch đơ thị, chuyên gia kinh tế và các kỹ thuật viên.
Ở Việt Nam, nghiên cứu khả thi do đơn vị tư vấn bên ngồi thực hiện. Các cơ quan nhà nước đánh giá nghiên cứu khả thi và tham mưu cho Thành phố. Nhiệm vụ thiết kế cũng cĩ thể do một đơn vị bên ngồi tư vấn cho Thành phố.
Ở Pháp, bắt buộc phải tổ chức đấu thầu. Cĩ nhiều hình thức đấu thầu: đấu thầu rộng rãi đối với các dự án quan trọng, đấu thầu hạn chế đối với các dự án nhỏ. Các ứng cử viên được cung cấp nhiệm vụ thiết kế khi tham gia đấu thầu.
b) Thiết kế
¾ CHỌN ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ
Chọn thơng qua tổ chức cuộc thi
• Mục tiêu:
- Chọn đơn vị tư vấn thiết kế cĩ phương án tốt nhất so với yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế về các mặt kinh tế, kỹ thuật, kiến trúc và HQE. • Các điểm chính:
- Đi thực địa tại địa điểm xây dựng và giới thiệu dự án,
- Xác định cách thức trả lời các câu hỏi:
Họp với các ê-kíp
74 75
Phần 2
Partie 2
Ơng Phan Trường Sơn: Bà cĩ gặp trường hợp đơn vị
tư vấn yêu cầu phí tư vấn vượt quá 12% tổng kinh phí của dự án khơng? Ở Việt Nam, theo quy định, nếu đơn vị thắng thầu từ chối thương lượng, thì Chủ đầu tư cĩ thể lựa chọn đơn vị đứng thứ 2 trong đợt đấu thầu để thương lượng.
Bà Wicky: Tơi chưa gặp trường hợp đĩ. Nhưng nên
tăng vốn đầu tư thêm một chút để đảm bảo chất lượng và các tác động tích cực của tịa nhà, hơn là đàm phán theo hướng giảm chất lượng.
Ơng Phan Trường Sơn: Việc thương lượng ở đây là
đàm phán về các điều khoản thực hiện, cĩ thể là chi phí tư vấn thiết kế, hoặc thi cơng xây dựng, nhưng đảm bảo cho việc xây dựng cơng trình tốt hơn, hoặc tối thiểu là phải đảm bảo theo quy trình, QCXD đã được quy định, chứ khơng phải đàm phán theo hướng giảm chất lượng cơng trình. Việc phân tích các phương án của các ứng cử viên tham gia đấu thầu là rất thú vị vì nĩ giúp tạo sự cạnh tranh giữa các ứng viên. Nhưng để làm được điều đĩ, chủ đầu tư phải cĩ kinh phí để trả thù lao cho các đơn vị tham gia đấu thầu. Ở Việt Nam, việc chọn đơn vị tư vấn dựa trên đánh giá năng lực của các ứng viên.
Bà Wicky: Ở Pháp, các đơn vị tham gia đấu thầu đều
nhận được thù lao, kể cả đơn vị khơng được chọn. Đơn vị thắng thầu cũng được nhận thù lao, số tiền này sẽ được trừ vào tổng chi phí thiết kế. Gần đây, Thành phố Lyon đã tăng thù lao cho các đơn vị tham gia đấu thầu. Nếu hội đồng chấm thầu nhận thấy hồ sơ dự thầu khơng đạt yêu cầu, hội đồng sẽ đề xuất giảm thù lao cho ứng viên.
Ở Pháp, đối với các dự án nhỏ, người ta cũng chọn đơn vị tư vấn thơng qua đánh giá năng lực.
Ơng Phan Trường Sơn: Ở Việt Nam, cĩ thời gian theo
quy định là đối với đơn vị lập dự án, thiết kế sơ bộ thì sẽ khơng được mời ký hợp đồng thiết kế thi cơng, sẽ chọn một đơn vị khác để thiết kế chi tiết thi cơng, điều này dẫn đến chất lượng thiết kế bị hạn chế.
Bà Wicky: Ở Pháp, luật bắt buộc thiết kế sơ bộ và thiết
kế chi tiết thi cơng phải do cùng một đơn vị thực hiện.
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ TỊA NHÀ BỀN VỮNG1. Bản vẽ phác thảo 1. Bản vẽ phác thảo
2. Thiết kế sơ bộ M. Son : avez-vous déjà eu un concepteur qui M. Son : avez-vous déjà eu un concepteur qui
demandait plus de 12 % du cỏt des travaux pour