Kết luận chương 5

Một phần của tài liệu Luận án mô phỏng phân bố góc, tỷ phần các đơn vị cấu trúc và cơ tính của các vật liệu hai nguyên AOx (Trang 130 - 145)

Động học của các nguyên tử trong Al2O3 lỏng phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và ít phụ thuộc vào áp suất. Ở nhiệt độ cao, 3000 K và 3500 K, thời gian mô phỏng lớn, t = 60000tMD, các nguyên tử có thể phá vỡ các khung liên kết hoặc các cụm nguyên tử cùng nhau dịch chuyển. Hàm thăng giáng bốn điểm χ4(t) đạt giá trị cực đại tại thời điểm max

4

t , giá trị này tăng lên khi nhiệt độ giảm và hầu như không phụ thuộc vào áp suất.

Tập hợp các quả cầu lỗ hổng và các quả cầu lỗ hổng lớn bên trong vật liệu làm giảm các tính chất cơ của hệ a-Al2O3. Dưới tác dụng của biến dạng, sự đứt gãy bên trong cấu trúc mạng xuất hiện khi tỉ phần các đơn vị cấu trúc trong mơ hình thay đổi. Mô-đun I-âng và giới hạn đàn hồi tăng lên khi mật độ mơ hình tăng là do thể tích quả cầu lỗ hổng và các quả cầu lỗ hổng có bán kính lớn giảm đi và do sự thay đổi cấu trúc hình học trong trật tự gần.

125

KẾT LUẬN

Luận án đã đạt được các kết quả chính như sau:

1. Đã xây dựng gần 50 mơ hình ĐLHPT của các vật liệu SiO2 và Al2O3 ở trạng thái lỏng, thuỷ tinh và trạng thái rắn VĐH. Các đặc trưng vi cấu trúc như số PTTB, độ dài liên kết, PBGLK phù hợp với các kết quả thực nghiệm và mô phỏng của các tác giả khác. Các mơ hình đã được sử dụng để nghiên cứu vi cấu trúc và một số tính chất vật lí tương quan.

2. Các thế tương tác BKS, BM và MS sử dụng xây dựng các mơ hình ĐLHPT cho SiO2 và Al2O3 cho kết quả khác nhau so với thực nghiệm khi tính tốn số PTTB, độ dài liên kết, PBGLK. Tuy nhiên, cấu trúc của SiO2 và Al2O3 vẫn bao gồm các đơn vị cấu trúc AOx (A là Si hoặc Al, x = 4, 5, 6). Khi áp suất thay đổi, tỉ phần các đơn vị cấu trúc thay đổi nhưng cấu trúc hình học của mỗi đơn vị cấu trúc hầu như không thay đổi. Thế BKS mơ tả một số tính chất vật lí tốt hơn hai thế còn lại.

3. Đã xây dựng được biểu thức mơ tả mối tương quan giữa phân bố góc liên kết trong các đơn vị cấu trúc AOx (A là Si hoặc Al, x = 4, 5, 6) và OAy (y = 2, 3, 4) với tỉ phần của chúng trong vật liệu. Biểu thức tương

quan này sẽ hỗ trợ cho kĩ thuật ước lượng tỉ phần các đơn vị cấu trúc bên trong vật liệu khi đo được PBGLK bằng thực nghiệm và ngược lại. Biểu thức này có dạng tương tự nhau trong nhiều mơ hình vật liệu có cấu trúc mạng khác nhau.

4. Tập hợp các quả cầu lỗ hổng và các quả cầu lỗ hổng lớn bên trong vật liệu làm giảm các tính chất cơ của hệ a-Al2O3. Dưới tác dụng của biến dạng, sự đứt gãy bên trong cấu trúc mạng xuất hiện khi tỉ phần các đơn vị cấu trúc trong mơ hình thay đổi. Mô-đun I-âng và giới hạn đàn hồi tăng lên khi mật độ mơ hình tăng là do thể tích quả cầu lỗ hổng và các quả cầu lỗ hổng có bán kính lớn giảm đi và do sự thay đổi cấu trúc hình học trong trật tự gần.

126

5. Động học của các nguyên tử trong Al2O3 lỏng phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và ít phụ thuộc vào áp suất. Ở nhiệt độ cao, 3000 K và 3500 K, thời gian mô phỏng lớn, t = 60000tMD, các nguyên tử có thể phá vỡ các khung liên kết hoặc các cụm nguyên tử cùng nhau dịch chuyển. Hàm thăng giáng bốn điểm χ4(t) đạt giá trị cực đại tại thời điểm max

4

t , giá trị này tăng lên khi nhiệt độ giảm và hầu như không phụ thuộc vào áp suất.

127

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ

1. P.K. Hung, L.T. Vinh, N.V. Huy (2012), “The bond angle distribution and

local coordination for silica glass under densification”, Physica Scripta 85

055703.

2. L.T. Vinh, N.V. Huy, P.K. Hung (2012), “The correlation between bond angle distribution and the coordination of silica liquid under pressure”,

International Journal of Modern Physics B Vol. 26, No. 20 1250117.

3. N.V. Hong, N.V. Huy, P.K. Hung (2012), “The structure and dynamic in network forming liquids: molecular dynamic simulation”, Int. J.

Computational Materials Science and Surface Engineering, Vol. 5, No. 1.

4. N.V. Hong, N.V. Huy, P.K. Hung (2012), “The correlation between coordination and bond angle distribution in network-forming liquids”,

Materials Science-Poland, 30(2), pp. 121-130.

5. Van-Vinh Le, Viet-Huy Nguyen, Van-Hong Nguyen, Khac-Hung Pham,

2013, “The structure and mechanical properties in amorphous alumina under pressure”, Computational Materials Science 79 110–117.

6. Nguyen Viet Huy, Nguyen Van Hong, Le Van Vinh, Pham Khac Hung

(2012), “Simulation microstructure of SiO2 and Al2O3”, Journal of Science & (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Technology, No.88B, pp. 118-124.

7. Nguyen Viet Huy, Le The Vinh, Le Van Vinh and Pham Khac Hung

(2012), “Simulation microstructure of SiO2 liquid with three potentials: BKS,

MS, and BM”, VNU Journal of Science, Mathematical and Physical, Vol. 57,

128

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] A. De Vita et al (1992), ”Defect energetics in oxide materials from first principles”, Phys. Rev. Lett. 68, 22, 3319.

[2] A. Rahman (1964), “Correlations in the Motion of Atoms in Liquid Argon”,

Phys. Rev. 136(2A): p. 405-409.

[3] A. Rahman, F.H. Stillinger, and H.L. Lemberg (1975), “Study of a central force

model for liquid water by molecular dynamics”. J. Chem. Phys. 63: p. 5223-

5230.

[4] A. S. Keys, A. R. Abate, S. C. Glotzer, and D. J. Durian (2007), “Measurement of growing dynamical length scales and prediction of the jamming transition in a granular material”, Nature Phys. 3, 260.

[5] A.C. Wright (1994), “Neutron scattering from vitreous silica. V. The structure of vitreous silica: What have we learned from 60 years of diffraction studies”, J. Non- Cryst. Solids 179, 84–115.

[6] A.E. Geissberger and P.J. Bray (1983), “Determinations of structure and bonding in amophous SiO2 using 17O NMR”, J. Non- Cryst. Solids 54 121-

137 121.

[7] A.M. Jones and Belaschenko (1997), “Modeling of Composition of Liquid and Glass-Formed Oxides”, Inorganic materials, 33, 565.

[8] Alder, B.J. and T.E. Wainwright (1959), “Studies in Molecular Dynamics I.

General method”, J. Chem. Phys. 31: p. 459-466.

[9] B. Bijaya Karki, Dipesh Bhattarai, and Lars Stixrude (2007), “First-principles simulations of liquid silica: Structural and dynamical behavior at high pressure”, Phys. Rev B. 76, pp 104205.

[10] B. Vessal, M. Amini, C.R.A. Catlow (1993), “Computer simulation of the structure of silica glass”, J. Non- Cryst. Solids 159 (1–2), 184–186.

[11] B. Vessal, M. Amini, H. Akbarzadeh (1994), “Molecular dynamics simulation of molten silica at high pressure”, J. Chem. Phys. 101 7823-7827.

[12] B.J. Alder, and T.E. Wainwright (1957), “Phase transition for a hard sphere

129

[13] B.P. Feuston, S.H. Garofalini (1988), “Empirical three-body potential for vitreous silica”, The Journal of Chemical Physics 89 (9), 5818–5824.

[14] B.W.H. Van Beest, G.J. Kramer, and R.A. Van Santen (1990), “Force fields for silicas and aluminophosphates based on ab initio calculations”, Phys.

Rev. Lett. 64:1955.

[15] C. Bennemann, C. Donati, J. Baschnagel (1999), “Growing range of correlated motion in a polymer melt on cooling towards the glass transition”,

Nature 399, 246.

[16] C. Donati, S. C. Glotzer, and P. H. Poole (1999), “Growing spatial correlations of particle displacements in a simulated liquid on cooling toward the glass transition”, Phys. Rev. Lett. 82, 5064. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[17] C. Donati, S. C. Glotzer, P. H. Poole (1999), “Quantifying spatially heterogeneous dynamics in computer simulations of glass forming liquids”

Phys. Rev. E 60, 3107.

[18] C. Donati, S. Franz, S. C. Glotzer (2002), “Theory of non-linear susceptibility and correlation length in glasses and liquids”, J. Non-Cryst. Solids 307, 215.

[19] C. Landron, A.K. Soper, T.E. Jenkins, G.N. Greaves, L. Hennet,

J.P. Coutures (2001), “Measuring neutron scattering structure factor for liquid alumina and analysing the radial distribution funtion by ampirical potential structural refinement”, J. Non-

Cr yst. Solids 293-295 453-457.

[20] C. Landron, L. Hennet, T.E. Jenkins, G.N. Greaves, J.P. Coutures and A.K.

Soper (2001), “Liquid alumina: detailed atomic coordination determined from neutron diffraction data using empirical potential structure refinement”, Phys. Rev. Lett. 86, pp 4839-4842.

[21] C. Meade, R.J. Hemle y, and H.K. Mao (1992), “High-pressure X- ray diffraction of SiO2 glass”, Ph ys. Rev. Lett. 69.

[22] D. Bingemann, R. M. Allen, and S. W. Olesen (2011), “Single molecules reveal the dynamics of heterogeneities in a polymer at the glass transition”, J. Chem. Ph ys. 134, 024513.

130

[23] D. Frenkel, and B. Smit (2002), “Understanding molecular simulation: from algorithms to applications”, New York: Academic Press.

[24] D.C. Rapaport (2004), “The art of molecular dynamic simulations”, 2nd ed.

Cambridge University Press. 564.

[25] D.I. Grimley, A.C. Wright, and R.N. Sinclair (1990), “Neutron scattering

from vitreous silica IV. Time-of-flight diffraction” J. Non-Cryst. Solids. 119,

49.

[26] D.K. Belashchenko and O. I. Ostrovski (2002), “Computer Simulation of Noncrystalline Ionic–Covalent Oxides in the SiO2–CaO–FeO System”,

Inorganic Materials, 38 (8) 799-804.

[27] E. R. Weeks, J. C. Crocker, A. C. Levitt, A. Schofield, and D. A. Weitz

(2000), “Three-dimensional direct imaging of structural relaxation near the colloidal glass transition”, Science 287, 627.

[28] E. Vidal Russell and N. E. Israeloff (2000), “Direct observation of molecular cooperativity near the glass transition”, Nature 408, 695.

[29] F. Mauri, A. Pasquarello, B.G. Pfrommer, Y.G. Yoon, S.G. Louie (2000), “Si– O–Si bondangle distribution in vitreous silica from first-principles 29Si NMR analysis”, Phys. Rev. B 62, R4786–R4789.

[30] F.L. Galeener (1985), “A model for the distribution of bond angles in vitreous SiO2”, Philosophical Magazine B-Physics of Condensed Matter Statistical

Mechanics Electronic Optical and Magnetic Properties 51 (1), L1–L6.

[31] G. Alcala, P. Skeldon, G.E. Thompson, A.B. Mann, H. Habazaki, K. Shimizu

(2002), “Mechanical properties of amorphous anodic alumina and tantala films using nanoindentation”, Nanotechnology 13 451.

[32] G. Gutierrez, A.B. Belonoshko, R. Ahuja, B. Johansson (2000),

“Structural properties of liquid Al2O3: A molecular dynamics study”, Ph ys. Rev. E 61 2723.

[33] G. Gutierrez, B. Johansson (2002), “Molecular dynamics study of structural properties of amorphous Al2O3”, Ph ys. Rev. B 65 104202. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

131

[34] G.N. Greaves (1985), “EXAFS and the structure of glass”, J. Non-Cryst.

Solids. 71:203-217.

[35] G.N. Greaves, A. Fontaine, P. Lagarde, D. Raoux, S. J. Gurman (1981),

“Local-structure of silicate-glasses”, Nature 293:611-616.

[36] G.N. Greaves, E. A. Davis (1974), “Continuous random network model with 3-fold coordination”, Philos. Mag. 29:1201-1206.

[37] G.S. Henderson, M.E. Fleet, G.M. Bancroft (1984), “An X-ray scattering study of vitreous KFeSi3O8 and NaFeSi3O8 and reinvestigation of vitreous SiO2 using quasicrystalline modelling”, J. Non-Cryst. Solids 68 (2–3), 333–349. [38] G.W. Robinson et al (1996), “Water in Biology, Chemistry, and Physics”,

Singapore: World Scientific.

[39] Gonzalo Gutierrez, A.B. Belonoshko, Rajeev Ahuja, and Borje Johansson

(2000), “Structural properties of liquid Al2O3: A molecular dynamics study”,

Phys. Rev. E, Vol 61.

[40] H. Sillescu (1999), Journal of Non-Crystal. Solids 243, 81.

[41] H.F. Poulsen, J. Neuefeind, H.B. Neumann, J.R. Schneider, M.D. Zeidler

(1995), “Amorphous silica studied by high energy X-ray diffraction”, J.

Non-Cryst. Solids 188 63-74.

[42] J. Horbach (2008), “Molecular dynamics computer simulation of amorphous silica under high pressure”, J. Phys.: Condens. Matter 20 244118.

[43] J. Neuefeind, K.D. Liss (1996), “Bond angle distribution in amorphous germania and silica”, Berichte Der Bunsen-Gesellschaft-Physical Chemistry

Chemical Physics 100 (8), 1341–1349.

[44] J. Sarnthein, A. Pasquarello, R. Car (1995), “Model of vitreous SiO2 generated by an ab initio molecular-dynamics quench from the melt”, Phys. Rev. B 52

(17) 12690 LP – 12695.

[45] J.C. Barbour, J.A. Knapp, D.M. Follsteadt, T.M. Ma yer, K.G.

Minor (2000), “The mechanical properties of alumina films formed by plasma deposition and by ion irradiation of sapphire”, Nucl. Instr. Method Ph ys. Res. B 166 140.

132

[46] J.P. Hansen and I.R. McDonald (1986), “Theory of simple liquids”, Academic

Press, New York.

[47] J.R. Rustad, D.A. Yuen, F.J. Spera (1990), “Molecular dynamics of liquid SiO2 under high pressure”, Phys. Rev. A 42, 2081.

[48] J.R.G. da Silva, D.G. Pinatti, C.E. Anderson, M.L. Rudee (1975), “A refinement of the structure of vitreous silica”, Philosophical Magazine 31. [49] L. Berthier, G. Biroli, J.P. Bouchaud, L. Cipeletti, and W. van Saarloos

(2011), “Dynamical heterogeneities in glasses, colloids, and granular media”, Oxford University Press, Oxford.

[50] L. Cormier (2003), “Neutron diffraction analysis of the structure of glasses”,

J. Phys. IV. 111:187-210. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[51] L. Cormier, G. Calas, P.H. Gaskell (2001), “Cationic environment in silicate glasses studied by neutron diffraction with isotopic substitution”, Chem.

Geol. 174:349-363.

[52] L. Huang, J.Kieffer (2004), “Amorphous-amorphous transitions in silica glass. II. Irreversible transitions and densification limit”, Phys. Rev. B 69,

224204.

[53] L. Puzztai, O.Gereben (1995), “Reverse Monte Carlo approach to the structure of amorphous semiconductors”, J. Non – Cryt Solids, 192 & 193,

p.640 - 634.

[54] L. Verlet (1967), “Computer "Experiments" on Classical Fluids. I. Theromdynamical Properties of Lennard-Jones Molecules”. Phys. Rev.

159(1): p. 98-159.

[55] L.F. Gladden, L.D. Pye, W.C. LaCourse, H.J. Stevens (1992), “Structure and dynamics of 4-2 coordinated glasses”, The Physics of Non-crystalline Solids.

Taylor and Francis, London, p. 91.

[56] L.F. Gladden, T.A. Carpenter, S.R. Elliott (1986), “Si-29 MAS NMR-studies of the spinlattice relaxation-time and bond-angle distribution in vitreous silica”, Philosophical Magazine B-Physics of Condensed Matter Statistical

133

[57] L.I. Tatarinova (1983), “Structure of solid amorphous and liquid materials”,

Moscow, Nauka.

[58] L.T. Vinh, P.K. Hung, N.V. Hong, T.T. Tu (2009), “Local microstructure of silica glass”, J. Non-Cryst. Solids 355 1215–1220.

[59] M. Ikeyama, P. Jin, M. Tazawa (1999) , “Mechanical property changes of amorphous alumina induced by ion implantation”, Nucl. Instr. Method Phys.

Res B. 148 735.

[60] M. Matsui, Miner (1994), “A transferable interatomic potential model for crystals and melts in the system CaO-MgO-Al2O3-SiO2”, Mag. 58A 571. [61] M. Micoulaut (2004), “A comparative numerical analysis of liquid silica and

germania”, Chem. Geol. 213 197– 205.

[62] M.A. San Miguel, J. Fernandez, L.J. Alvarez, J.A. Odrozola (1998),

“Molecular-dynamics simulations of liquid aluminum oxide”, Phys. Rev. B

58, pp. 2369-2371.

[63] M.C. Wilding, C.J. Benmore, J.A. Tangeman, S. Sampath (2004)

“Coordination changes in magnesium silicate glasses”, Europhy. Lett.

67:212-218.

[64] M.C. Wilding, C.J. Benmore, J.A. Tangeman, S. Sampath (2004), “Evidence of different structures in magnesium silicate liquids: Coordination changes in forsterite- to enstatite-composition glasses”, Chem. Geol. 213: 281-291. [65] M.D. Ediger (2000), “Spatially heterogeneous dynamics in supercooled

liquids”, Annu. Rev. Phys. Chem. 51, 99.

[66] M.G. Tucker, D.A. Keen, M.T. Dove, K.Trachenko (2005), “Refinement of the Si–O–Si bond angle distribution in vitreous silica”, Journal of Physics-

Condensed Matter 17 (5), S67–S75.

[67] M.P. Allen and D.J. Tildesle y (1991), “Computer Simulation of Liquids”, Oxford Universit y Press, Walton Street, Oxford OX2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6DP.

[68] M.P. Allen and D.J. Tildesley (1991), “Computer simulation of liquids”,

134

[69] M.P. Allen, and D.J. Tildesley (1987), “Computer Simulation of Liquids. 1st

Edition ed., New York: Oxford University Press. 384.

[70] N. Lacevic, F.W. Starr, T.B. Schroder, et al. (2002), Phys. Rev. E 66, 030101.

[71] N. Zotov, H. Keppler (1998), “The structure of sodium tetrasilicate glass from neutron diffraction, reverse Monte Carlo simulations and Raman spectroscopy”, Phys. Chem. Minerals 25:259-267.

[72] N. Zotov, R.G. Delaplane, H. Keppler (1998), “Structural changes in sodium tetrasilicate glass around the liquidglass transition: A neutron diffraction study”, Ph ys. Chem. Mineral s

26:107-110.

[73] N.A. Vatolin and E.A. Pastukhov (1980), “X ray diffraction. Studies of the structure of high temperature melts”, Moscow,

Nauka.

[74] N.A. Vatolin, E.A. Pastukhov ( 1980), “Diffraction studies on the structure of high-temperature melts”, Nauka, Moscow, Russia.

[75] Ngu yen Thu Nhan, Pham Khac Hung, Do Minh Nghiep and

H young Seop Kim (2008), “Molecular Dynamics Investigation on Microstructure and Void in Amorphous SiO2”, Materials Transactions, Vol. 49, No. 6 pp. 1212 - 1218.

[76] O. Dauchot, G. Mart y, and G. Biroli (2005), “Dynamical heterogeneity close to the jamming transition in a sheared granular material”, Ph ys. Rev. Lett. 95, 265701.

[77] O. Majerus, L. Cormier, G. Calas, B. Beuneu (2004), “A neutron diffraction study of temperature-induced structural changes in potassium disilicate glass and melt”, Chem. Geol. 213:89-102. [78] P. Allegrini, J. F. Douglas, and S. C. Glotzer (1999), “Dynamic

entropy as a measure of caging and persistent particle motion in supercooled liquids”, Ph ys. Rev. E 60, 5714.

[79] P. Lamparter, R. Kniep (1997), “Structure of amorphous Al2O3”,

135

[80] P. Vashishta, R.K. Kalia, A. Nakano, J.P. Rino (2008), “Interaction potentials for alumina and molecular dynamics simulations of amorphous and liquid alumina”, J. Appl. Phys. 103 083504.

[81] P. Vashishta, R.K. Kalia, J.P. Rino, I. Ebbsjö (1990), “Interaction potential for SiO2: a molecular-dynamics study of structural correlations”, Phys. Rev. B

41 (17) 12197 LP – 12209.

[82] P.G. Coombs et al (1985), “The nature of the Si–O–Si bond angle distribution in vitreous silica”, Philosophical Magazine B-Physics of Condensed Matter

Statistical Mechanics Electronic Optical and Magnetic Properties 51 (4), L39–L42.

[83] P.H. Gaskell, I.D. Tarrant (1980), “Refinement of a random network model for vitreous silicon dioxide”, Philosophical Magazine B-Physics of Condensed

Matter Statistical Mechanics Electronic Optical and Magnetic Properties 42 (2), 265–286.

[84] P.H. Gaskell, M.C. Eckersley, A.C. Barnes, P. Chieux (1991), “Medium-range order in the cation distribution of a calcium silicate glass”, Nature 350:675-

677.

[85] P.K. Hung and N.T. Nhan (2010), “Polyamorphism in the silica glass”, Scr. Mater. 63 12.

[86] P.K. Hung and N.V. Hong (2009), “Simulation study of polymorphism and diffusion anomaly for SiO2 and GeO2 liquid”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Eur. Ph ys. J. B 71, 105–110.

[87] P.K. Hung, L.T. Vinh (2006), “Local microstructure of liquid and amorphous Al2O3”, J. Non-Cr yst. Solids 352 5531.

[88] P.K. Hung, L.T. Vinh, N.T. Nhan, N.V. Hong, and T.V. Mung

(2008), “Local structure of liquids Al2O3 and GeO2 unde r densification”, J. Non-Cr yst. Sol. 354, 3093.

[89] P.K. Hung, L.T. Vinh, N.V. Hu y (2012), “The bond angle distribution and local coordination for silica glass under densification”, Ph ys. Scr. 85 055703.

136

[90] P.K. Hung, N.T. Nhan and L.T. Vinh (2009), “Molecular dynamic simulation of liquid Al2O3 under densification”, Modelling Simul. Mater. Sci. Eng. 17

025003.

[91] P.K. Hung, N.V. Hong, L.T. Vinh (2007), “Diffusion and structure in silica liquid”, J. Phys.: Condens. Matter 19, 466103.

[92] R. Ahuja, A.B. Belonoshko and B. Johansson (1998), “Melting and liquid structure of aluminum oxide using a molecular-dynamics simulation“, Phys.

Rev. E, 57, 1673-1676.

[93] R. Dupree, R.F. Pettifer (1984), “Determination of the Si–O–Si bond angle distribution in vitreous silica by magic angle spinning NMR”, Nature 308,

523–525.

[94] R. Oestrike et al (1987), “High-resolution 23Na, 27Al and 29Si NMR spectroscopy of framework aluminosilicate glasses”, Geochimica et

Cosmochimica Acta 51 (8), 2199–2209.

[95] R. Pickup (1997), “Effect of porosity on Young's modulus of a porcelain”, Br. Ceram. Trans. 96 (3) 96.

[96] R.G. Della Valle, E. Venuti (1994), “A molecular dynamics study of the vibrational properties of silica glass”, Chem. Ph ys., 179

(3) 411-419.

[97] R.J. Bell, P. Dean (1972), “Structure of vitreous-silica-validity of random network theory”, Philosophical Magazine 25 (6), 1381–

1398.

[98] R.K. Sato, P.F. McMillan, P. Dennison, R. Dupree (1991), ”High resolution 2 7Al and 2 9Si MAS NMR investigation of SiO2-Al2O3

glasses”, J. Phys. Chem. 95, 4483-4489.

[99] R.L. Mozzi, B.E. Warren (1969), “Structure of vitreous silica”, J. App. Cryst.

2, 164–172.

[100] R.M. Van Ginhoven, H. Jónsson, and L.R. Corrales (2005), “Silica glass structure generation for ab initio calculations using small samples of amorphous silica”, Phys. Rev B 71, pp 024208.

137

[101] Robert Daniel Oeffner (1999), “A computational study of germanium dioxide”, Doctoral thesis, Department of Chemistry, University of

Cambridge.

[102] S. A. Mackowiak, T. K. Herman, and L. J. Kaufman (2009), “Spatial and temporal heterogeneity in supercooled glycerol: Evidence from wide field single molecule imaging”, J. Chem. Phys. 131, 244513.

[103] S. Davis, G. Gutierrez (2011), “Structural, elastic, vibrational and electronic properties of amorphous Al2O3 from ab initio calculations”, J. Phys.: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Condens. Matter 23 495401.

[104] S. Ito, T. Taniguchi, M. Ono, K. Uemura (2012), “Network and void structures for glasses with a higher resistance to crack formation”, J. Non-

Cryst. Solids 358 3453.

[105] S. Kohara, K. Suzuya, K. Takeuchi, C.K. Loong, M. Grimsditch, J.K. R.

Weber, J.A. Tangeman, T.S. Key (2004), “Glass formation at the limit of insuffi cient network formers”, Science 303:1649-1652.

[106] S. Munetoh, T. Motooka, K. Moriguchi, A. Shintani (2007), “Interatomic potential for Si–O systems using Tersoff parameterization”, Computational

Materials Science 39 (2), 334–339.

[107] S.A. Istomin (2006), “Effect of niobium-containing additions on the viscosity and electrical conductivity of oxide-fluoride melts”, Russian Metallurgy, (2)

133-137.

[108] S.C. Glotzer, V.N. Novikov, and T.B. Schroder (2000), “Time-dependent, four-point density correlation function description of dynamical heterogeneity and decoupling in supercooled liquids”, J. Chem. Phys. 112,

509.

[109] S.K. Lee, S.B. Lee, S.Y. Park, Y.S. Yi, C.W. Ahn (2009), “Structure of amorphous aluminum oxide”, Phys. Rev. Lett. 103 095501.

[110] S.K. Mitra, M. Amini, D. Fincham, R.W. Hockney (1981), “Molecular-dynamics simulation of silicon dioxide glass”, Philosophical Magazine B-Physics of Condensed Matter Statistical

138

[111] S.N. Taraskin, S.R. Elliott, M.I. Klinger (1995), “Void structure in models of vitreous silica”, J. Non-Cryst. Solids, 192, 263-266.

[112] S.V. Nemilov (1982), “Correspondence between the results of structural and thermodynamic studies of vitreous silica”, Fizika i Khimiya Stekla 8, 385. [113] Sidney Yip et al (2002), “Introduction to Modeling and Simulation”, MIT

OCW, USA.

[114] Simona Ispas, Magali Benoit, Philippe Jund and Romi Jullien (2002),

“Structural properties of glassy and liquid sodium tetrasilicate: comparison

Một phần của tài liệu Luận án mô phỏng phân bố góc, tỷ phần các đơn vị cấu trúc và cơ tính của các vật liệu hai nguyên AOx (Trang 130 - 145)