Truyền nối tiếp không đồng bộ 1 Nguyên tắc

Một phần của tài liệu KT truyensolieu c3 (Trang 25)

c. Bộ thu vi phân

3.6 Truyền nối tiếp không đồng bộ 1 Nguyên tắc

3.6.1 Ngun tắc

Hình 3.29 Truyền khơng đồng bộ nối tiếp.

Để truyền số liệu cho đến hiện nay người ta dùng phương pháp truyền nối tiếp. Do đặc tính của cách truyền, người ta chia ra 2 cách truyền: đồng bộ và khơng đồng bộ.

Hình vẽ chỉ cho ta ngun tắc một mạch truyền khơng đồng bộ, trong đó bộ ghi dịch là thành phần chính của phần cứng.

Khi Load input cao: (1) ® mã số của một ký tự thơng qua 8 đường vào, data được nhận vào bộ ghi dịch.

Khi Load input thấp: (0) ® các bit của ký tự lần lượt dịch ra truyền trên đường dây. Bộ ghi dịch phát bao gồm cả mạch tạo tín hiệu Start, Stop.

Ở bộ phận thu:

Mạch thu phát hiện từng ký tự do phát hiện các bit start từ vùng 0. Khi phát hiện nó, mạch kiểm tra sẽ dịch các bit liên tiếp từ đường dây vào bộ ghi. Sau khi dịch 11 bit (cho mã ASCII có P + 1 start + 2 stop), người ta có thể đọc ký tự đó song song từ đầu ra bộ ghi.

Tùy theo quy ước dùng các bit 1 là chẳn hay lẽ mà người ta thêm 1 hay 0 vào nó sau khi đếm số bit 1 trên 1 ký tự. Thông thường trong truyền không đồng bộ, người ta dùng kiểm tra chẳn, một trong những cách tạo tín hiệu kiểm tra như mạch ở hình 3.30.

Vấn đề xung đồng bộ

Do trên đường truyền khơng có xung clock nên bản thân bên nhận phải có clkR riêng để có thể đảm bảo thu nhận đúng thông thường clkT = clkR. Như vậy phải có mạch hiệu chỉnh clkR cho phù hợp.

Hiện nay do kỹ thuật chế tạo phát triển nhiều mạch LSI trên thị trường đáp ứng các chuẩn truyền không đồng bộ như UART, ACIA ... (Universal Asynchronnous Receiver Transmiter,

Asynchronnous Communication Interface Adapter).

Hình 3.30 Mạch tạo tín hiệu chẳn lẻ.

Một phần của tài liệu KT truyensolieu c3 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w