Phát hiện và sửa sai 3.6.3.1 Mở đầu

Một phần của tài liệu KT truyensolieu c3 (Trang 47 - 49)

12 34 56 8 Dạng I0N(S)P/F N(R)

3.8.3 Phát hiện và sửa sai 3.6.3.1 Mở đầu

3.6.3.1 Mở đầu

Những thơng tin truyền từ A ® B như ta đã thấy thơng thường bị sai: di(t) ® di(t) ± d’i(t) di(t) = (... , di-1 , di , di+1 ...)

Sự sai số đó do nhiều nguyên nhân: đường dây truyền, lưu lượng truyền, loại mã dùng, loại điều chế, loại thiết bị phát, loại thiết bị thu... Thường sai số đó cho phép trong khoảng: 10-4 ¸ 10-7 và nhóm sai phụ thuộc loại mạch.

Ví dụ: một trang thông tin ta dùng phương pháp để nén lại, thơng thường cịn 105 ký hiệu nhị phân. Giả thiết các bit sai phân bố như hình vẽ.

Hình 3.46 Sai số do đường dây truyền.

Nếu trang thông tin truyền trên đường dây mạng điện thoại cơng cộng với độ sai số 10-4 thì tổng số các ký hiệu nhị phân sai là: 105/10-4 = 10

Mục đích chương này là:

• Miêu tả phương pháp thường dùng để bảo vệ thông tin phát đi, để chống sai do đường dây gây nên.

• Những phương pháp bảo vệ được dùng phần cứng (bộ mã hóa ở bộ phận phát đi và giải mã ở bộ phận thu). Phương pháp chung để giải quyết là đặt giữa nguồn phát và bộ phận thu một thiết bị để mã hóa và giải mã.

Hình 3.47 Các tín hiệu trên đường truyền.

Về nguyên lý ta có:

 Bộ phận mã hóa chuyển dãy ký hiệu nhị phân { di} thành dãy nhị phân khác với: ... , ai , ai+1 ...ai Ỵ {0, 1}

Sau khi truyền ta có: {âi} với { âi} Ỵ {0, 1}

Sự chuyển đổi đó được gọi là mã hóa. Giữa { ai} và { âi} có sự khác nhau do sai số khi truyền. Người ta nói rằng:

Sai số âi – ai là độc lập (khơng phụ thuộc), nếu dãy ngẫu nhiên { âi - ai} là dãy độc lập. Có khi dãy này khơng độc lập và sự sai số thành nhóm, người ta gọi là sai số theo gói có độ dài l.

 Bộ phận giải mã thực hiện việc biến đổi dãy âi thành di và ta gọi thao tác đó là giải mã. Có nhiều cách tạo sự nối dữ liệu với bộ mã hóa và giải mã. Một trong những cách như sơ đồ sau:

Hình 3.48 Tín hiệu trên đường truyền có điều chế.

Sau khi truyền để lấy lại thông tin cần thiết ta cần giải mã.

Việc dùng loại mã nào được mã hóa và hệ thống giải mã nào phụ thuộc vào hệ thống truyền số liệu.

Có được { di} ở bộ phận thu, { di} có thể sai. Khi phát hiện sai { di} ¹ di. Cách bảo vệ đơn giản nhất là báo động có sai số, cần phải sửa sai. Thường có 2 cách:

Nếu bộ giải mã tự sửa được nó sẽ sửa trực tiếp.

Nếu bộ giải mã khơng tìm được sai thì cần phải truyền lại một bộ phận dữ liệu để thực hiện sự sửa sai. Người ta cịn gọi cách đó là sửa sai bằng cách truyền lại và gọi tắt là ARQ (Automatic Repeat Request)

Sự truyền lại đó có thể thực hiện bằng 3 cách như được chỉ ra ở hình vẽ 4.4.

Những phương pháp sửa sai ARQ ta sẽ khảo sát kỹ trong chương sau. Trong chương này ta chỉ khảo sát về các phương pháp kiểm tra frames thông tin truyền và các loại mã giảm bớt sai trong khi truyền.

Một phần của tài liệu KT truyensolieu c3 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w