Hàm lượng kim loại nặng trong đất ở bốn vựng mỏ nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng thực vật ( dương xỉ) để xử lý ô nhiễm ASEN trong đất vùng khai thác khoáng sản (Trang 65 - 68)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1.1. Hàm lượng kim loại nặng trong đất ở bốn vựng mỏ nghiờn cứu

Cụng trỡnh nghiờn cứu này chỉ tập trung vào hiện trạng ụ nhiễm As trong đất ở một số vựng khai thỏc mỏ đặc trưng thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn và tỡm kiếm cỏc loài thực vật bản địa cú khả năng tớch lũy cao As. Tuy nhiờn, ở tất cả cỏc vựng khai thỏc khoỏng sản thỡ đất khụng chỉ bị ụ nhiễm bởi một kim loại mà cú rất nhiều kim loại khỏc cựng tồn tại trong cỏc quặng, do quỏ trỡnh khai thỏc chỉ chỳ ý đến những kim loại cần khai thỏc nờn đó gõy nờn sự ụ nhiễm nghiờm trọng mụi trường đất. Theo kết quả nghiờn cứu của đề tài cấp nhà nước KC08.04/06-10 [22], cỏc tỏc giả đó phõn tớch hàm lượng của 36 KLN trong đất ở bốn vựng khai thỏc mỏ đặc trưng thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn cho thấy, hàm lượng bốn KLN là As, Cd, Pb và Zn ở một số điểm lấy mẫu cao hơn quy chuẩn cho phộp của Việt Nam nhiều lần. Bốn vựng mỏ được lựa chọn nghiờn cứu là mỏ Ti-Sn Nỳi Phỏo, Hà Thượng và mỏ than Nỳi Hồng, Yờn Lóng thuộc huyện Đại Từ; mỏ sắt Trại Cau và mỏ Pb-Zn làng Hớch, Tõn Long thuộc huyện Đồng Hỷ.

Một số mẫu đất thu được ở Hà Thượng huyện Đại Từ bị ụ nhiễm nặng bởi hàm lượng As. Hàm lượng As trong một số mẫu đất ụ nhiễm nhất là HT6, HT7 và HT2 cao hơn QCVN 03:2008/BTNMT tương ứng là 1262, 498 và 467 lần. Đõy cũng là điểm mà hầu hết cỏc mẫu dương xỉ được thu thập để phõn tớch hàm lượng kim loại trong thõn và rễ. Trong tất cả cỏc mẫu thu thập được ở cỏc mỏ nghiờn cứu thỡ chỉ cú ba điểm mẫu thu

THÁI NGUYấN Hà Thượng, Đại Từ Trại Cau, Đồng Hỷ Tõn Long, Đồng Hỷ Yờn Lóng, Đại Từ V I E T N A M Hà Thượng: mỏ Ti – Sn (N: 21o39‟18‟‟; E: 105o41‟42‟‟) Trại Cau: mỏ Fe (N: 21o35‟55‟‟; E: 105o58‟60‟‟) Yờn Lóng: mỏ than (N: 21o42‟21‟‟; E: 105o30‟77‟‟) Tõn Long: mỏ Zn - Pb (N: 21o43‟46‟‟; E: 105o51‟38‟‟)

được (chiếm 13% tổng số mẫu) khụng bị ụ nhiễm As là TL1, TL3 và TC3 cũn lại tất cả cỏc điểm khảo sỏt khỏc đều cú hiện tượng ụ nhiễm As, cao hơn QCCP từ 2,1 – 1262 lần. Như vậy, cú hiện tượng ụ nhiễm As ở hầu hết cỏc mỏ nghiờn cứu. Điều này phự hợp với kết quả của một số nghiờn cứu đó cụng bố là As cú trong thành phần của hơn 200 loại quặng. Kết quả nghiờn cứu về hàm lượng As thu được nờu trờn tương đương với kết quả trong bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của Cụng ty khoỏng sản Tiberon [13]. Mẫu YL2 (mẫu đất khụng thể trồng cấy được do ảnh hưởng của nước thải tuyển quặng kẽm) là điểm ụ nhiễm As cao nhất ở Yờn Lóng. Hàm lượng As trong đất là 3690,48 mg/kg, cao hơn quy chuẩn cho phộp của Việt Nam là 308 lần. Tại Yờn Lóng, chỉ cú hàm lượng As trong đất vượt quỏ quy chuẩn cho phộp nhiều lần trong khi hàm lượng Pb, Cd và Zn phõn tớch được ở mức thấp.

Hàm lượng As trong đất ở bốn vựng mỏ nghiờn cứu chỉ ra ở bảng 3.1 cho thấy, ở mỏ Ti-Sn Nỳi Phỏo, Hà Thượng, Đại Từ là vựng ụ nhiễm As cao nhất. Vỡ thế, vựng này đó được lựa chọn để trồng dương xỉ nhằm xử lý ụ nhiễm As tại hiện trường.

Cỏc khu đất đồng nhất đó được chọn lấy đại diện một mẫu hỗn hợp (Cú cựng độ cao, độ dốc, hướng nước chảy. Khả năng bị ảnh hưởng cho nước thải tuyển quặng và

Hà Thƣợng Yờn Lóng

Trại Cau Tõn Long

chất thải quặng là như nhau). Lý lịch mẫu được mụ tả ở bảng 3.1, mẫu đất được lấy theo phương phỏp điểm.

Bảng 3.1. Hàm lượng As trong đất ở bốn vựng nghiờn cứu

Vựng nghiờn cứu Ký hiệu mẫu Tọa độ địa lý Lý lịch mẫu Hàm lượng As (mg/kg) Mỏ khai thỏc Pb- Zn ở Tõn Long (Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn) TL1 N: 21o30‟00” E:105o41‟28”

Đất ở đồi nằm trong khu vực mà khụng chịu

tỏc động của hoạt động mỏ 0,04 ± 0,01 TL2 N: 21o43‟38”

E:105o51‟19”

Đất gần khu bói thải mỏ cũ (đất trồng ngụ sau khi thu hoạch)

196,76 ±16,8

TL3 N: 21o43‟58” E:105o51‟19”

Đất tại khu giữa bói thải mới (cú cỏ mọc trờn).

5,57 ± 2,8

TL4 N:21o43‟58” E:105o51‟19”

Đất ở giữa bói thải (khụng cú cỏ mọc) 949,15 ± 45,8

TL5 N: 22o02‟90” E:106o25‟45”

Đất bờn cạnh mương thải từ nhà mỏy (đất trồng lỳa trong ruộng nhà ụng Chức)

135,45± 12,6 TL6 N:21o33‟34” E:105o54‟37” Đất trầm tớch bói thải chớnh. 236,47± 16,9 TL7 N:21o43‟58” E:105o51‟19”

Đất vựng giữa bói thải chớnh (ruộng trồng ngụ nhà anh Hoạt, dõn tộc Nựng) 221,30± 23,7 Mỏ khai thỏc Fe Trại Cau (Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn) TC1 N: 22o10‟35” E:105o51‟26”

Đất dưới chõn cõy keo (vị trớ lấy cỏch chõn

đồi 2,5m) 69,25± 7,9

TC2 N: 22o10‟56” E:105o51‟28”

Đất tại đồi nhưng khụng cú cõy keo 31,25± 8,9

TC3 N: 22o10‟59” E:105o51‟31”

Đất dưới lớp phủ thực vật 0,01± 0,01

TC4 N: 22o10‟56” E:105o51‟32”

Đất dưới chõn đồi, đoạn nằm dưới lớp phủ thực vật, cũng được bao phủ bởi rờu, đất lộ phẫu diện

30,15± 8,5

TC5 N: 21o54‟59” E:106o37‟39”

Đất trầm tớch mương nước từ phớa trờn bói thải xuống, gần chõn đồi nơi lấy mẫu

25,20± 10,3

HT1 N: 22o04‟23” E:106o09‟55”

Khu vực đất sau chỗ ruộng ụng Hợi cú cỏ

mọc được bỡnh thường 2049,88± 58,9

HT2 N: 22o04‟32” E:106o09‟55”

Mẫu đất hỗn hợp lấy tại ruộng ụng Hợi, xúm 7, xó Đồng Nhi (mẫu đất cạnh nhà anh Thắng)

Mỏ thiếc và titan ở Hà Thượng (Đại Từ, Thỏi Nguyờn) HT3 N: 22o05‟45” E:106o08‟25”

Khu vực hang rắn xúm 6, tại đõy cỏ mọc được 84,76± 10,6

HT4 N: 22o04‟59” E:106o09‟53”

Khu vực nhà anh Thắng xúm 7, đất ruộng đó bỏ hoang 6 - 7 năm do khụng trồng được lỳa.

549,84± 34,6

HT5 N: 22o05‟45” E:106o08‟25”

Đất cạnh suối Cỏt - Hang Rắn. Nơi đõy hầu

như khụng cú thực vật mọc. 1691,90± 89,2 HT6 N: 22o06‟27”

E:106o09‟23”

Đất thải sau khi tuyển (mới thải chưa lắng đọng).

15146± 1245

HT7 N: 22o05‟09” E:106o09‟60”

Đất thải sau khi tuyển (đó lắng đọng một thời gian). 5974,14± 45,9 Mỏ than ở Yờn Lóng (Đại Từ, Thỏi Nguyờn) YL1 N: 22 o10‟38” E:105o51‟29”

Đất trồng lỳa (bờn kia mương), cạnh khu đất bói thải, vụ trước lỳa khụng ra bụng.

103,22±14,7

YL2 N:22o10‟35” E:105o51‟26”

Ruộng lỳa ba vụ trồng khụng cú bụng, chịu ảnh hưởng của nước tuyển quặng Sn (đó từng bị vỡ ống thải mỏ Sn khiến cho nước tràn vào ruộng).

3690,48±123, 1

YL3 N:22o10‟35” E:105o51‟26”

Ruộng lỳa bờn cạnh hai ruộng trờn, vụ trước

trồng cho năng suất khỏ, khoảng 2 tạ/sào. 202,40±35,8 YL4 N:22o10‟38”

E:105o51‟29”

Đất bói thải đó san ủi và trồng lỳa vụ trước, khu vực bói thải nỳi Hồng (chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc mỏ Sn).

303,50±41,2

(Quy chuẩn Việt Nam cho đất dõn sinh. QCVN 03:2008/BTNMT * As: 12mg/kg)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng thực vật ( dương xỉ) để xử lý ô nhiễm ASEN trong đất vùng khai thác khoáng sản (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)