4. Yờn Lóng (Đại Từ, Thỏ
3.2.2. Nhõn gen arsC bằng kỹ thuật PCR
Sau một thời gian thử nghiệm, chỳng tụi tỡm ra chu trỡnh nhiệt độ thớch hợp như đó mụ tả ở phần phương phỏp và theo lý thuyết thỡ sử dụng cặp mồi KL7 sẽ nhõn được đoạn gen cú
kớch thước khoảng 339 bp. Sau khi chạy PCR theo chu trỡnh nhiệt trờn, kiểm tra sản phẩm trờn gen agarose 0,8% chỳng tụi thu được kết quả như hỡnh 3.4
Hỡnh 3.4. Điện đi đồ sản phẩm PCR mồi KL7 với ADN hệ gen của cỏc mẫu dương xỉ ở 560C
M – marker, 1 - CT1: Pityrogramma calomelanos, 2 - CT2: Pteris vittata, 3 - CT3:
Thelyteris faciloba, 4 - CT4: Pteris vittata, 5 - CT5: Pityrogramma calomelanos, 6 - CT6: Pteris vittata, 7 - CT7: Pteris vittata
Qua ảnh điện di đồ ta thấy, sản phẩm PCR thu được cú một băng rất đặc hiệu. Tuy nhiờn, ở giếng thứ 4 (ứng với mẫu DX3: Thelyteris faciloba), kết quả thu được khụng cú
băng nào nờn cú thể kết luận là mẫu này khụng chứa gen arsC. Kớch thước phõn tử của đoạn nhõn lờn 339 bp phự hợp với tớnh toỏn lý thuyết cũng như kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả nước ngồi đó cụng bố [106]. Điều đú chứng tỏ genome của 2 loài P.vittata và P.calomelanos trong 6 mẫu dương xỉ nghiờn cứu đều chứa gen arsC và loài Thelyteris faciloba khụng chứa gen arsC. Như vậy, với cặp mồi KL7 sử dụng trong nghiờn cứu, chỳng
tụi đó nhõn thành cụng gen arsC từ 6 mẫu dương xỉ thuộc 2 loài P.vittata và P.calomelanos. Kết quả thu được nờu trờn cho thấy, hai loài dương xỉ cú khả năng tớch lũy As cao hơn cỏc thực vật thụng thường khỏc bởi chỳng cú gene mó húa cho khả năng này. Loài dương xỉ làm đối chứng trong nghiờn cứu khụng chứa gen arsC.