Bộ Timer 2

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chế tạo phương tiện đo đại lượng nhiệt độ ứng dụng phương pháp nội suy spline: (Trang 37 - 40)

- 8 bít cho bộ định thời ( thanh ghi TMR2 ). - 8 bít vịng lặp ( thanh ghi PR2 ).

- Có khả năng đọc và viết ở cả hai thanh ghi nói trên. - Có khả năng lập trình bằng phần mềm tỷ lệ trước. - Có khả năng lập trình bằng phần mềm tỷ lệ sau.

- Chế độ SSP dùng đầu ra của TMR2 để tạo xung clock. Timer2 có một thanh ghi điều khiển đó là thanh ghi T2CON. Timer 2 có thể tắt bằng việc xố bít

TMR2CON của thanh ghi T2CON • Hoạt động của bộ Timer 2

Timer 2 được dùng chủ yếu ở phần điều chế xung của bộ CCP, thanh ghi TMR2 có khả năng đọc và viết, nó có thể xóa bằng việc reset lại thiết bị. Đầu vào của xung có thể chọn các tỷ sau ; 1:1, 1:2 hoặc 1:16 việc chọn các tỷ này có thể điều khiển các bít sau T2CKPS1và bít T2CKPS0.

Ngắt của bộ Timer 2

Bộ Timer2 có 1 thanh ghi 8 bít PR2. Timer 2 tăng từ giá trị 00h cho đến khớp với PR2 và tiếp theo nó sẽ reset lại giá trị 00h và lệnh kế tiếp thực hiện. Thanh ghi PR2 là một thanh ghi có khả năng đọc và khả năng viết. Thanh ghi PR2 bắt đầu từ giá trị FFh đầu ra của TMR2 là đường dẫn của cổng truyền thơng đồng bộ, nó được dùng để phát các xung đồng hồ.

Hình 3.7: Sơ đồ khồi Timer 2

Để lập trình cho PIC, có thể dùng những ngơn ngữ lập trình khác nhau như ASM, CCS C, HT-PIC, PASCAL,…

Khi viết bằng CCS C thơng thường thì dịch ra file.hex có dài hơn so với khi viết bằng ASM. Song hai ngôn ngữ CCS C nà HT-PIC được ưa chuộng hơn cả, CCS C dễ học, gần gũi với ASM.

Để lập trình và biên dịch CCS C, dùng chương trình PIC C Complier, sau khi soạn thảo nhấn F9 để dịch, nếu thành cơng sẽ có thơng báo như sau:

Hình 3.8: Trình biên dịch CCS

Ngồi ra, để xem code ASM như thế nào,sau khi dịch bạn chọn mục C/ASM List như hình 3.9.

a) Lí do sử dụng CCS

Sự ra đời của một họ vi điều khiển đi kèm với việc phát triển phần mềm ứng dụng cho việc lập trình cho họ vi điều khiển đó. Vi điều khiển chỉ hiểu và làm việc với hai con số 0 và 1. Ban đầu để việc lập trình cho VĐK là làm việc với dãy các con số 0 và 1. Sau này khi kiến trúc của Vi điều khiển ngày càng phức tạp, số luợng thanh ghi lệnh nhiều lên, việc lập trình với dãy các số 0 và 1 khơng cịn phù hợp nữa, địi hỏi ra đời một ngơn ngữ mới thay thế. Sau này khi ngôn ngữ C ra đời, nhu cầu dùng ngôn

ngữ C đề thay cho ASM trong việc mơ tả các lệnh lập trình cho Vi điều khiển một cách ngắn gọn và dễ hiểu hơn đã dẫn đến sự ra đời của nhiều chương trình soạn thảo và biên dịch C cho vi điều khiển: Keil C, HT-PIC, MikroC, CCS…

Trong đề tài này chúng em đã chọn CCS để thực hiện vì CCS là một cơng cụ lập trình C mạnh cho Vi điều khiển PIC. Những ưu và nhược điểm của CCS sẽ được đề cập đến trong các phần dưới đây.

Hình 3.9: Code ASM trong CCS

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chế tạo phương tiện đo đại lượng nhiệt độ ứng dụng phương pháp nội suy spline: (Trang 37 - 40)