Đo với độ phân cực khác nhau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tương thích điện từ trong hệ thống thiết bị sunroof tự động của xe cộ (Trang 56 - 58)

PHÉP ĐO SO SÁNH 3.1 THIẾT LẬP ĐO

3.2.1Đo với độ phân cực khác nhau

So sánh đầu tiên được thực hiện với sự phân cực khác nhau. Trong quá trình cài đặt đo, tình huống xấu nhất là ăng-ten được đặt vng góc với cáp của mơtơ. Hai phép đo được thực hiện với phân cực dọc và phân cực ngang. Kết quả đo được chỉ ra trong Hình 8.7.

(b) Kết quả đo phân cực dọc

Hình 8.7: So sánh kết quả giữa phép đo phân cực ngang và dọc khi môtơ vận hành trong chế độ PWM với cấu hình dây dẫn là setup5.

Bằng cách so sánh, ta thấy sai khác ít nhất 3dB. Do đó, chúng ta sẽ chỉ sử dụng các kết quả đo dọc để so sánh và tổng hợp để khơng có sự sai khác.

3.2.2 So sánh giữa các chế độ vận hành khác nhau của môtơ

Phép so sánh này là giữa các trường điện từ một môtơ vận hành trong chế độ luôn luôn chạy và từ một môtơ đang trong chế độ PWM.

(b) Môtơ vận hành trong chế độ PWM

Hình 8.8: So sánh các kết quả của phép đo khi môtơ vận hành trong chế độ luôn ln chạy và trong chế độ PWM, với cấu hình dây dẫn là setup4.

Trong trường hợp này, chúng ta có thể thấy rằng mơtơ vận hành trong chế độ PWM bức xạ nhiều hơn khi vận hành trong chế độ luôn luôn chạy và đi kèm với các đỉnh được đánh dấu. Bằng việc loại bỏ các đỉnh này, sẽ khơng có sự khác biệt giữa các cường độ trường. Điều này đúng với lí thuyết rằng hai tín hiệu khơng thích ứng có thể chồng chập lên nhau được. Rõ ràng là môtơ vận hành trong chế độ PWM phát xạ nhiễu băng rộng từ bộ phận đảo chiều của mơtơ và nhiễu băng hẹp từ tín hiệu PWM. Nhiễu băng hẹp tối thiểu là 25dB lớn hơn nhiễu băng rộng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tương thích điện từ trong hệ thống thiết bị sunroof tự động của xe cộ (Trang 56 - 58)