Cấu trúc file input

Một phần của tài liệu [Đồ án] Phân tích sự cố Loga 10 kenh nóng trong thực nghiệm ROSALSTF sử dụng chương trình Relap 5 (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 3 : CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN THỦY NHIỆT RELAP5

3.2. Cấu trúc của chương trình RELAP5

3.2.2. Cấu trúc file input

Input file của RELAP5 mơ tả tồn bộ các thuộc tính của hệ thống thủy nhiệt cần tính tốn.Do đó, trước khi viết file input cần thu thập toàn bộ số liệu và hệ thống thủy

nhiệt như: vật liệu trông cấu trúc nhiệt,hệ số dẫn nhiệt của cấu trúc nhiệt,tiết diện dòng chảy của ống dẫn nước,tốc độ bơm của bơm,chi tiết về vùng hoạt…

Một số lưu ý khi mơ hình hóa và viết file input:

+ Việc mơ hình hóa phụ thuộc vào dạng chuyển tiếp + Nên mơ hình hóa chi tiết hơn ở vùng quan tâm + Kích thước của Volume thỏa mãn điều kiện L/D >=1 + Loại bỏ các dòng chảy nhỏ

+ Tiêu đề của bài toán bắt đầu bằng dấu “=” + Chú thích một dịng bằng dấu “*” hoặc dấu “$” + Kết thúc tệp input bằng dấu “.”

+ Các dữ liệu khác nhau cách nhau bằng dấu “space”

+ Độ dài tối đa của một dòng là 96 ký tự và chỉ có 80 ký tự đầu được sử dụng

+ Số các dấu cách khơng bắt buộc

+ Mỗi dịng số liệu nhập vào đều có một Card mơ tả số liệu gì được nhập vào,do đó trật tự các dịng có thể thay đổi.

Các Card trong file input của RELAP5 được tóm tắt trong bảng 1 Bảng 1: Định dạng Card trong RELAP5

Card Các thành phần được mô tả

1 – 199 Dữ liệu mơ tả bài tốn

200 – 299 Điều khiển bước thời gian

301- 399 Minor Edits

407 – 799 hoặc 20600000 – 20620000 TRips

801 – 899 Dữ liệu ảnh hưởng

CCCXXNN Dữ liệu cấu trúc thủy động 1CCCGXNN Dữ liệu cấu trúc nhiệt

6SSNNXXX Mơ hình bức xạ

201MMMNN Thuộc tính cảu cấu trúc nhiệt

202TTTNN Bảng dữ liệu chung

20300000 – 20349999 Plot Request

205CCCNN Thành phần điều khiển hệ thồng

30000NNN Dữ liệu động học lò

Một phần của tài liệu [Đồ án] Phân tích sự cố Loga 10 kenh nóng trong thực nghiệm ROSALSTF sử dụng chương trình Relap 5 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w