Đại số lambda dưới lăng kính của lý thuyết bất biến modular

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đồng cấu chuyển Singer qua ngôn ngữ đại số Lambda và dẫy phổ May 62 46 05 01 (Trang 36 - 39)

modular

Trong [62], Singer đã mô tả đối ngẫu của đại số lambda theo lý thuyết bất biến, và đối ngẫu này đã được N. H. V. Hưng [27] sử dụng để xây dựng một biểu diễn của đối ngẫu của đồng cấu chuyển đại số. Trong mục này, chúng tôi đưa ra một cách xây dựng trực tiếp đại số lambda bằng lý thuyết bất biến modular. Cách xây dựng này có thể đã được biết đến bởi các chuyên gia, nhưng chúng tơi chưa tìm thấy một mơ tả tường minh nào trong các tài liệu đã xuất bản.

GọiVs là không gian véctơ s chiều trên trường F2. Đối đồng điều H∗(BVs)là đại số đa thứcPs = F2[x1, . . . , xs] trêns phần tử sinh x1, . . . , xs, mỗi phần tử đều có bậc1. Như ta đã biết,Ps là mộtA[GLs]-đại số. Vành bất biến dưới tác động của

GLs và của nhóm con Us ≤ GLs gồm các ma trận tam giác trên, được xác định bởi Dickson [23] và H. Mùi [53] tương ứng là

Ds = F2[Qs,0, Qs,1, . . . , Qs,s−1], Ms = F2[V1, . . . , Vs],

ở đó các phần tử sinh H. MùiVk và Dickson Qs,k được xác định như sau:

Vk = Y

λi∈F2

(λ1x1+· · ·+λk−1xk−1+xk),

Qs,k =Q2s−1,k−1+VsQs−1,k, 0≤ k < s,

với quy ướcQk,k = 1 vàQs,k = 0,s < k.

GọiΦs là vành địa phương hóa củaPs bằng cách làm khả nghịch tất cả các phần tử không tầm thường trongH1(BVs). Khi đó, theo Wilkerson [82],Φs cũng là một

A[GLs]-đại số. Theo Singer [62], ta có

∆s = ΦUss ∼= F2[v±1

1 , . . . , vs±1].

trong đóvk =Vk/(V1. . . Vk−1). Hơn nữa,∆ = ⊕∆s là một đại số với tích

v1i1. . . vpip ⊗vip+11 . . . vip+qq 7→v1i1. . . vipp vp+1ip+1. . . vp+qip+q. (2.5) Hàm hữu tỷvn = vn(x1, . . . , xn)được cho bởi

vn = Y

v

(v+xn)/Y

v6=0

trong đó tích được lấy trên tất cả các phần tử v của không gian véctơ sinh bởi

x1, . . . , xn−1.

Trường hợp s = 2 đặc biệt quan trọng. Chú ý rằng đại số Dickson D2 sinh bởi hai phần tử Q2,0 = v21v2 và Q2,1 = v12 +v1v2. Theo Singer [62], ΦGL22 nằm trong nhân củaF2-đồng cấu∆2 // A ánh xạva1v2b 7→Sqa+1Sqb+1.

Do đó, thương∆2/ΦGL22 có mộtF2-cơ sở chứa các đơn thức “chấp nhận được”,

tức là các đơn thức có dạngv1i1v2i2, vớii1, i2 ∈ Z, vài1 >2i2. Nói cách khác, tập hợp

các đơn thức chấp nhận được độc lập tuyến tính trong∆2/ΦGL22 . Trong trường hợp tổng quát, đặtL1 = Φ1. Khis ≥2, đặt

Ls = ∆s/X i

∆i⊗ΦGL22 ⊗∆s−i−2.

Không gianLs là một A-môđun thương của∆s vì iđêan hai phíaP

i∆i⊗ΦGL22 ⊗

∆s−i−2 sinh bởi ΦGL22 là một A-môđun con của∆s.L = ⊕sLs cũng là một đại số, với cấu trúc đại số cảm sinh từ∆. Hơn nữa, dễ dàng thấy rằng Ls có một F2-cơ sở chứa các đơn thức “chấp nhận được”,v1i1. . . viss trong đói1 > 2i2, . . . , is−1 >2is.

Xét vành nhómF2[GLn], ta đặt en = ( P σ∈Snσ)(P g∈Ung) [GLn : Un] ,

trong đó, nhóm đối xứngSn được xem như nhóm con các ma trận hốn vị củaGLn. Theo Steinberg [72], en là phần tử lũy đẳng (e2 = e), được gọi là phần tử lũy

đẳng Steinberg. MôđunSt = enF2[GLn] được gọi là môđun Steinberg. Nếu M là một F2[GLn]-mơđun, thì M St là một F2[GLn]-mơđun con của M và được gọi là môđun Steinberg củaM.

Ta nhận được kết quả sau:

Mệnh đề 2.2.1. Tồn tại một đẳng cấu giữa các A-mơđun Ls → ΦsSt, trong đó ΦsStlà mơđun Steinberg củaΦs.

Chứng minh. Từ kết quả của Kuhn [35, Định lý 4.18], ta nhận được một đẳng cấu giữa cácGLs-môđun ΦsSt ∼= ΦUs

s /P

ΦGi

s , trong đó Gi, 1 ≤ i ≤ s− 1, là s− 1

nhóm con parabolic cực tiểu củaGLs. Vì ΦGi

s ∼= ∆i−1 ⊗ΦGL2

2 ⊗∆s−i−1 nên ta có một đẳng cấu giữa cácGLs-mơđun Ls ∼= ΦsSt. Vì tác động của A giao hốn với

Nhắc lại rằng Λs có một cơ sở chấp nhận được gồm các đơn thức có dạng

λj1. . . λjs, với 2j2 ≥ j1, . . . ,2js ≥ js−1. Với mỗi s ≥ 1, xét ánh xạF2-tuyến tính sau

Ls fs

−→Λs

v1i1. . . vsis 7→λ−i1−1. . . λ−is−1,

trong đó vế phải được hiểu là tầm thường nếu có một chỉ sốk sao choik ≥ 0.

Một bộ chỉ sốI = (i1, i2, . . . , is)được gọi là hoàn toàn âmnếu ik < 0với mọi

k. Nếuik > 2ik+1, thì−ik−1≤ 2(−ik+1−1). Do đó,fs ánh xạ một đơn thức chấp nhận đượcvI vào một đơn thức chấp nhận đượcλ−I−1 trongΛs. Như vậy, fs là một tồn ánh.

GọiKs là khơng gian véctơ sinh bởi các đơn thức chấp nhận đượcvI với I hồn tồn âm; khi đó, ta nhận được kết quả sau đây.

Mệnh đề 2.2.2. Ks là mộtA-môđun thương của∆s. Hạn chế củafs lênKs là một song ánh. Do đó,Λs là mộtA-mơđun thương của∆s.

Chứng minh. Nhận thấy rằngvk = vk(x1, . . . xk)là tích của các hàm tuyến tính (với số mũ1hoặc −1) của x1, x2, . . . xk. Đặc biệt,vk chứa xk như một nhân tử. Ngược lại, nếu một phần tử trong∆s có thể được viết thành dạng

xi11 . . . xiss ×các phần tử khác, thì lập tức nó chứavi11 . . . vsis như một nhân tử.

Cho nên ảnh củavI, với I khơng hồn tồn âm, dưới tác động của tốn tử Steen- rod là một tổ hợp củavI`, với I` khơng hồn tồn âm. Nói cách khác, nhân củafs là mộtA-mơđun con củaLs.

Nhận xét 2.2.3. Λs có thể được đồng nhất, qua fs, với mơđun con của Ls chứa tất cả các đơn thứcvI trong đóI < 0(nghĩa là, mỗiik < 0). Vi phânδ : Λs //Λs+1,

là phép nhân bên phải vớiλ−1, tương ứng với phép nhúng tự nhiênΦs //Φs+1.

Nhận xét 2.2.4. Phép thế sơ cấp (i, i+ 1), tác động giữ nguyênxk, k 6= i, i+ 1 hốn vị xi xi+1, nằm trong nhóm con parabolic tối tiểu Gi. Vì vậy, mặc dù có nhiều phép nhúng của Φs vào Φs+1, nhưng chúng đẳng cấu với nhau khi hạn chế xuống môđun Steinberg.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đồng cấu chuyển Singer qua ngôn ngữ đại số Lambda và dẫy phổ May 62 46 05 01 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)