Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón thúc vào thời kỳ 3-5 lá đến đặc tính chống chịu của giống ngơ LVN99 trong các cơng thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón thúc vào thời kỳ 3 5 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN99 vụ dông 2011 tại trường ĐHNL thái nguyên (Trang 38 - 40)

- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón thúc thích hợp đến thời kỳ sinh trưởng và phát triển của giống ngô LVN99( thời gian gieo đến trỗ cờ, tung phấn,

4.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón thúc vào thời kỳ 3-5 lá đến đặc tính chống chịu của giống ngơ LVN99 trong các cơng thức thí nghiệm

chống chịu của giống ngơ LVN99 trong các cơng thức thí nghiệm

Khả năng chống chịu là phản ứng của cây đối với sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận như: rét, khơ hạn, bão lũ... do vậy đặc tính chống chịu của cây là một chỉ tiêu quan trọng trong các chương trình chọn tạo giống ngơ mới cũng như trong công tác khảo nghiệm giống trước khi đưa vào sản xuất. 4.5.1. Kh n n g ch n g ch u

sâu b n h

Sâu b nh là m t trong nh ng nguyên nhân làm gi m a ng kê n ng su t cây

tr ng, gây thi t h i l n cho s n xu t nông nghi p. Theo tài li u c a t ch c lư n g

th c và nông nghi p th gi i (FAO) cho bi t: Hàng n m sâu b nh làm gi m 11 - 12%

n ng su t, 13 - 14% t ng s n lư n g lư n g th c trên toàn c u, gây thi t h i lên t i 20 -

30 ty ô la. Qua theo dõi kh n ng ch ng ch u sâu b nh c a giống ngơ LVN99 tham

giá thí nghi m chúng tơi thu ư c k t quả thể hiện qua bảng 4.5:

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón thúc vào thời kỳ 3-5 lá đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN99 vụ xn đơng 2011

trong các cơng thức thí nghiệm Chỉ tiêu Công thức Sâu đục thân (%) Sâu cắn râu (%) Khô vằn (%) Đổ rễ (%) Gẫy thân (%) 1(ĐC) 14.7 60 8.2 0.9 0 2 15.0 72 18.5 1.2 1.0 3 16.3 75 19.1 1.5 1.8

4 17.6 78 21.0 2.1 0.8

5 19.1 80 22.0 2.5 0.6

* Sâu đục thân

Sâu c thân là lo i gây h i chính trên ngơ trong su t quá trình sinh trư n g

và trên tât ca các b ph n t thân, lá, b p, c . Tuôi ba sâu c vào thân ngô gây c n

tr vi c v n chuy n dinh dư n g, n h hư n g n sinh trưn g, phát tri n gây gãy

ngang thân và gi m n ng su t tr m tr ng.

Để phòng trừ sâu đục thân thì việc làm cần thiết là phải điều tra sớm phát hiện kịp thời để từ đó có các biện pháp tác động phù hợp, đặc biệt cú ý ở thời kỳ cây trổ cờ.

Qua theo dõi chúng tôi thấy tỉ lệ nhiễm sâu đục thân qua các công thức biến động từ 14.7 - 19.1%. Trong đó cơng thức 5 là cơng thức có tỷ lệ cây bị nhiễm sâu đục thân cao nhất là 19.1 % cao hơn công thức đối chứng 4.4%. Công thức bị nhiễm sâu thấp nhất là công thức đối chứng với tỉ lệ 14.7%. Các công thức cịn lại đều có tỷ lệ nhiễm sâu cao hơn công thức đối chứng.

* Sâu cắn râu

Đây là loại sâu xuất hiện vào thời kỳ phun râu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình thụ phấn thụ tinh của cây ngô. Nếu sâu cắn râu phá hại khi ngô chưa thụ phấn, thụ tinh sẽ làm giảm đáng kể năng suất của các dịng. Sâu cắn râu có 2 loại: loại có màu xanh (Heliothis armigera) thường cắn râu và đục thân vào trong bắp, loại có màu xám (Heliothis zea) cũng cắn râu nhưng chỉ chui vào 1 nửa thân vào bắp.

Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy tỷ lệ cây có bắp bị sâu cắn râu rất cao biến động từ 60 - 80%. Trong đó cao nhất là cơng thức 4 và 5 với tỷ lệ 78% và 80%, cơng thức có tỷ lệ sâu cắn râu thấp nhất là công thức 2 với tỷ lệ 72%. Cơng thức cịn lại có tỷ lệ sâu cắn râu cao hơn cơng thức đối chứng.

Tuy tỷ lệ nhiễm sâu cắn râu lớn nhưng do sâu xuất hiện sau khi cây ngô thụ tinh nên không làm ảnh hưởng lớn đến năng suất của ngô.

*Bệnh khô vằn

Bệnh khô vằn (Rhizoctonia Solani): Khơ vằn là loại bệnh hại chính trên ngơ, vị trí bệnh xuất hiện thường ở phần thân phía dưới và bẹ lá, nếu bệnh nặng lan lên phía trên hại phiến lá và cả lá bi. Vết bệnh có hình dạng kiểu da báo, giai đoạn đầu vết bệnh có màu xám xanh hay xám bạc ở giữa, sau thành nâu hay vàng rơm, có viền

màu nâu đậm. Cuối cùng vết bệnh chuyển sang màu nâu xám. Bệnh khô vằn ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của ngô nên ảnh hưởng đến năng suất.

Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy tỷ lệ cây ngô bị nhiễm bệnh khơ vằn giao động từ 8.2 - 22.0%. Trong đó cơng thức 5 là cơng thức có tỷ lệ cây bị nhiễm khô vằn cao nhất 22.0% cao hơn so với công thúc đối chứng 13.8%. công thức 1 là cơng thức có tỷ lệ cây bị nhiễm khơ vằn ít nhất 8.2%. các cơng thức cịn lại đều có tỷ lệ nhiễm khô vằn cao hơn công thức đối chứng.

Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh phát sinh, phát triển. Mặt khác, những năm gần đây do áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ trong sản xuất đã tạo nguồn thức ăn dồi dào, liên tục cho sâu bệnh. Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc hóa học khơng hợp lý dẫn đến sâu bệnh kháng thuốc. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh tối ưu nhất hiện nay là phương pháp phịng trừ tổng hợp IPM. Trong đó việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật và chọn tạo giống ngơ có khả năng chống chịu với sâu bệnh là mục tiêu quan trọng nhằm hạn chế tổn thất về năng suất. Đó là cơng việc cần thiết và cũng đầy thách thức.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón thúc vào thời kỳ 3 5 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN99 vụ dông 2011 tại trường ĐHNL thái nguyên (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w