KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình thời tiết khí hậu trong 6 tháng thực hiện thí nghiệm
4.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây cải xanh
Để tăng trưởng về chiều cao cây cải xanh cần phải được cung cấp một lượng chất dinh dưỡng nhất định. Trong phạm vi cùng một giống, cùng điều kiện ngoại cảnh cây nào được cung cấp chất dinh dưỡng cân đối, đầy đủ, hợp lý thì sẽ sinh trưởng phát triển nhanh hơn.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón đạm khác nhau đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của cải xanh qua từng thời kì trong thí nghiệm chúng tơi đã tiến hành theo dõi và thu được kết quả trong bảng sau:
Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các cơng thức thí nghiệm
CT Ngày sau gieo (ngày)
10 17 25 32 CT1 (ĐC) 13,23 18,21 22,63 28,42 CT2 13,55 18,23 23,41 29,24 CT3 14,37 19,56 25,66 32,24 CT4 14,41 19,68 25,92 32,52 CT5 15,04 20,34 26,63 33,33 P >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 CV(%) 4,5 2,5 LSD.05 2,11 1,31
Hình 4.3: biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao cây cải xanh
Qua bảng số liệu 4.5 cho thấy với lượng phân đạm bón khác nhau động thái tăng trưởng chiều cao cây của cây cải xanh khác nhau.
Giai đoạn từ 10 – 17 ngay sau trồng: chiều cao cây ở các mức bón đạm chưa có sự sai khác chúng dao đơng từ 13,23 đến 15,04 cm (10 ngày sau trồng), 18,31 – 20,34 cm (17 ngày sau trồng)
Giai doan 25 ngày sau trồng: chiều cao cây ở các mức bón đạm đều cao hơn cơng thức đối chứng khơng bón. Trong các cơng thức bón đạm, cơng thức 2 có chiều cao cây thấp nhất. Cơng thức 3,4,5 có chiều cao cây tương đương nhau ở mức tin cậy 95%.
Giai đoạn 32 ngay sau trồng: chiều cao cây tăng lên so với giai đoạn 25 ngày. Các cơng thức bón đạm có chiều cao cao hơn cơng thức đối chứng khơng bón. Cơng thức 2 có chiều cao thấp nhất so với các cơng thức bón đạm
khác. Cơng thức 3,4,5 có chiều cao cây tương đương nhau ở mức tin cậy 95%.