Dòng lợi ích B t.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dự án kinh tế đầu tư chuyên ngành xây dựng (Trang 38 - 43)

 Doanh thu cho thuê diện tích.

 Thu hồi giá trị thanh lý tài sản.

 Giá trị tài sản chưa khấu hao hết.

 Thu hồi vốn lưu động.

- Dòng lợi ích Ct.

 Đầu tư ban đầu.

 Đầu tư thay thế tài sản.

 Chi phí vận hành dự án.

 Chi phí thuê đất.

 Thuế thu nhập doanh nghiệp.

 Trả nợ (gốc và lãi).

 Ta có bảng thể hiện dòng tiền trên quan điểm vốn chủ sở hữu .

 Tra bảng 37 phần phụ lục.

Xác định chỉ tiêu giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV.

- Ta có bảng giá trị hiệu số thu chi NPV trên quản điểm vốn chủ sở hữu như sau :

 Tra bảng 38 phần phụ lục.

- Kết luận :

 Dự án có NPV = 72808.03 triệu đồng > 0

 Dự án đáng giá.

Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR

- Sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính để tính giá trị gần đúng của suất thu lợi nội tại IRR theo công thức :

IRR = r1+( r2 – r1 ) 1 1 2 NPV NPV + NPV  Trong đó : Lấy r1 = 27.314% => NPV1 = 0.86 triệu đồng > 0. Lấy r2 = 27.315% => NPV2 = - 0.931 triệu đồng < 0.

 Ta có bảng suất thu lợi nội tại IRR trên quan điểm vốn chủ sở hữu.

 Tra bảng 39 phần phụ lục.

- Kết luận :

 Dự án có IRR = 27.3145% > r = 16.1 %.

 Dự án đáng giá. VI. Phân tích độ an toàn tài chính.

1. Phân tích thời gian hoàn vốn theo phương pháp tĩnh .

• Căn cứ xác định:

- Dựa vào lơi nhuận, khấu hao, vốn đầu tư ban đầu của dự án trong các năm vận hành.

- Sử dụng phương pháp nội suy để tính thời gian hoàn vốn của dự án.

• Lập bảng tính thời hạn thu hồi vốn.

 Ta có bảng xác định thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao.

• Dùng phương pháp nội suy tính thời hạn thu hồi vốn.

 Sử dụng phương pháp nội suy ta có : Thời gian hoàn vốn theo phương pháp tĩnh là 5 năm 11 tháng .

• Kết luận.

 Dự án có độ an toàn cao về thời gian hoàn vốn. 2. Phân tích thời hạn hoàn vốn theo phương pháp động.

• Tính thời gian thu hồi vốn theo phương pháp động là có tính đến hệ số chiết khấu.

• Sử dụng bảng tính NPV ( Bảng ) để xác định thời hạn hoàn vốn theo phương pháp động.

 Sử dụng phương pháp nội suy ta có : thời hạn hoàn vốn theo phương pháp động là 8 năm 11 tháng 25 ngày.

• Kết luận :

 Dự án có độ an toàn về thời hạn hoàn vốn. 3. Phân tích khả năng trả nợ của dự án.

a. Theo chỉ tiêu hệ số khả năng trả nợ.

• Căn cứ xác định :

- Căn cứ vào nguồn tài chính dùng để trả nợ gồm: lợi nhuận, phần trích cho trả lãi vay trong vận hành và khấu hao tài sản cố định hàng năm, ký hiệu là B.

- Căn cứ vào số nợ phải trả trong năm gồm cả trả nợ gốc và trả lãi, ký hiệu là A .

- Xác định hệ số khả năng trả nợ ở năm t theo công thức: Kt = Bt/At

• Lập bảng tính hệ số khả năng trả nợ của dự án.

- Ta có bảng tính hệ số khả năng trả nợ của dự án theo các căn cứ trên.

 Tra bảng 41 phần phụ lục.

• Kết luận:

- Hệ số khả năng trả nợ của các năm (từ năm 1 đến năm 10 ) đều có giá trị 1 < Kt <2.

 Dự án có khả năng trả nợ trong các năm.

 Dự án có độ an toàn trung bình.

b. Theo chỉ tiêu thời gian có khả năng trả nợ.

• Căn cứ xác định .

- Tính chỉ tiêu thời gian có khả năng trả nợ theo quan điểm tĩnh.

- Dựa vào nguồn tài chính dùng trả nợ của từng năm gồm lợi nhuận và khấu hao tài sản cố định.

- Dựa vào tổng số vốn nợ ở thời điểm bắt đầu của thời kỳ trả nợ.

• Lập bảng tính chỉ tiêu thời gian có khả năng trả nợ của dự án.

 Tra bảng 42 phần phụ lục.

• Khi dòng cân đối nợ cuối năm chuyển dấu thì dừng lại, dùng phương pháp nội suy tìm được thời gian có khả năng trả nợ của .

 Thời gian có khả năng trả nợ của dự án là 8 năm 8 tháng 12 ngày .

• Kết luận: So sánh với thời hạn phải trả nợ = 10 năm > 8 năm 8 tháng 12 ngày.

 Dự án có khả năng trả nợ .

 Dự án có độ an toàn cao.

4. Phân tích độ an toàn tài chính theo phân tích điểm hòa vốn.

• Căn cứ xác định điểm hoà vốn:

- Dựa vào doanh thu hàng năm.

- Chi phí cố định hàng năm trong sản xuất kinh doanh.

- Chi phí biến đổi trong sản xuất kinh doanh hàng năm

• Lập bảng xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi cho từng năm vận hành

 Ta có bảng chi phí cố định và chi phí biến đổi cho từng năm vận hành như sau:

 Tra bảng 43 phần phụ lục.

• Lập bảng tính toán doanh thu hòa vốn và mức hoạt động hòa vốn của dự án.

 Ta có bảng doanh thu và mức hoạt động hòa vốn như sau:

 Tra bảng 44 phần phụ lục.

• Dự án có mức hoạt động hoà vốn lớn nhất ở năm 1 , nhỏ nhất ở năm 15

 Mức hoạt động trung bình là 43.71 %

 Kết luận: dự án có độ an toàn trung bình. VII. Phân tích độ nhạy của dự án.

1. Xác định chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi trong trường hợp vốn đầu tư thay đổi.

 Xét trong trường hợp vốn đầu tư ban đầu tăng 10 %.

 Ta có dòng tiền và bảng tính chỉ tiêu hiệu số hiện giá thu chi khi vốn đầu tư ban đầu tăng lên 10 %.

 Tra bảng :

Bảng 45 : dòng tiền của dự án khi vốn đầu tư tăng lên 10 %.

Bảng 46 : xác định chỉ tiêu hiệu số hiện giá thu chi khi vốn đầu tư ban đầu tăng 10 %.

 Qua bảng tính trên ta có, khi vốn đầu tư tăng lên 10 %, dự án có NPV = 86454.677triệu đồng > 0

 Khi vốn đầu tư tăng lên 10%, dự án có NPV > 0, dự án đáng giá. 2. Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại trong trường hợp chi phí vận hành

biến đổi.

 Xét trong trường hợp chi phí vận hành tăng thêm 10 %.

 Ta có dòng tiền và bảng xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR khi chi phí vận hành tăng lên 10%.

 Tra bảng :

Bảng 47 : dòng tiền của dự án khi chi phí vận hành tăng thêm 10 %. Bảng 48 : xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR khi vốn đầu tư ban đầu tăng thêm 10%.

 Qua bảng tính trên và sử dụng công thức tính suất thu lợi nội tại ta có : Khi chi phí vận hành tăng thêm 10 %, dự án có IRR = 20.824 % > suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được r = 13.439 %.

 Khi chi phí vận hành tăng lên 10% , dự án đáng giá. 3. Kết luận:

• Khi vốn đầu tư của dự án biến đổi ( tăng lên 10 %), hoặc chi phí vận hành của dự án biến đổi ( tăng lên 10 %)

 Dự án vẫn đáng giá.

 Dự án có độ an toàn cao ( vẫn đạt được hiệu quả cần thiết khi những yếu tố tác động đến dự án thay đổi theo chiều hướng không có lợi ).

• Qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của dự án, các chỉ tiêu phân tích độ an toàn tài chính và kết quả phân tích độ nhạy của dự án.

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Gía trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra.

• Giá trị sản phẩm gia tăng càng lớn thì dự án đóng góp tạo nên tổng sản phẩm quốc dân càng nhiều, hiệu quả kinh tế xã hội càng lớn.

• Cơ sở xác định

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dự án kinh tế đầu tư chuyên ngành xây dựng (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w