Chạy khảo nghiệm và đo đạc các thơng số khí động:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo hệ thống làm kín tích cực bằng phương pháp tăng áp, dùng cho ổ trục chịu tải nặng, làm việc trong môi trường nóng, bụi (Trang 52 - 53)

− Khảo nghiệm hệ thống trong điều kiện chênh áp đ−ợc đảm bảo. Cụ thể là: pKO = 95> pBN = -10 (mm H2O). Bụi xi măng th−ờng xuyên đ−ợc đ−a vào buồng bụi để tạo mơi tr−ờng khí bụi t−ơng đối giống với mơi tr−ờng khí bụi trong buồng nghiền.

− Chạy khảo nghiệm hệ thống làm kín với hai dạng kết cấu làm kín cơ bản: Dạng kết cấu vành ngồi quay, vành trong đứng im (Hình 3.2b) và dạng kết cấu vành ngồi đứng im, vành trong quay (hình 3.2a). Đối với từng dạng kết cấu chạy khảo nghiệm với nhiều giá trị khe hở làm kín δ, đ−ờng kính D = 1/2 (D1 + D2) khác nhau (bảng1). Đối với từng giá trị δ và D chạy khảo nghiệm hệ thống 6 giờ trong điều kiện chênh áp pKO> pBN đ−ợc đảm bảo.

− Chú ý miệng hút của hệ thống làm kín phải có l−ới ngăn bụi, đảm bảo khí vào khoang ổ phải là khí sạch. Sau đó mở buồng bụi, tháo ổ bánh xe để quan sát.

− Tiến hành đo c−ờng độ dòng điện cho từng tr−ờng hợp để xác định công suất điện tiêu thụ thực tế t−ơng ứng theo công thức P = 1,732ηUI cosϕ .

Bảng 3. Các số liệu đo đạc khảo nghiệm về c−ờng độ dịng điện để tính cơng suất tiêu thụ điện thực tế (ứng với các giá trị khe hở và đ−ờng kính D khác nhau)

TT D1 (mm) D2 (mm) δ (mm) C−ờng độ

dịng LK (A)

Cơng suất tiêu thụ (KW) 1.1 160 163 1.5 2.9 1.31 1.2 160 162 1.0 2.9 1.31 1.3 160 161.5 0.75 2.9 1.31 1.4 160 161 0.5 2.8 1.27 1.5 160 160.6 0.3 2.8 1.27 2.1 200 203.0 1.5 4.6 2.08 2.2 200 202.0 1.0 4.6 2.08 2.3 200 201.5 0.75 4.5 2.04 2.4 200 201.0 0.5 4.5 2.04 2.5 200 200.6 0.3 4.5 2.04

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo hệ thống làm kín tích cực bằng phương pháp tăng áp, dùng cho ổ trục chịu tải nặng, làm việc trong môi trường nóng, bụi (Trang 52 - 53)