- Rừng trồng Keolai thuần loà
m ki: khối lượng ẫu khô của bộ phậ ni sau khi sấy ở
3.4.9 Hàm lượng N,P,K dễ tiêu
* Hàm lƣợng nitơ thủy phân (NTP)
Bảng 3.49. Hàm lƣợng N dễ tiêu trong đất trồng Keo lai tại các thời điểm khác nhau ở Đoan Hùng, Phú Thọ
Đơn vị: mg/100 g đất
Thông số Độ sâu Keo lai 1 tuổi Keo lai 3 tuổi Keo lai 5 tuổi ĐC 1 ĐC2 NTP (Đỉnh đồi) A (0-20 cm) 4,21 4,81 5,00 3,75 3,68 B ( 20-50 cm) 3,12 3,22 3,80 3,48 3,47 C (50-80 cm) 3,14 3,24 3,76 3,41 3,41 NTP (Sườn đồi) A (0-20 cm) 4,33 5,01 5,43 3,78 3,72 B( 20-50 cm) 3,27 3,87 4,02 3,51 3,48 C (50-80 cm) 3,24 3,24 3,81 3,43 3,41 NTP (Chân đồi) A(0-20 cm) 4,41 5,11 5,51 3,87 3,84 B( 20-50 cm) 3,86 3,89 4,07 3,54 3,48 C (50-80 cm) 3,20 3,25 3,52 3,42 3,40
Ghi chú: ĐC1: Mẫu đất trống đồi trọc (đối chứng) lấy tại thời điểm Keo lai 1 tuổi,
ĐC2: Mẫu đất trống đồi trọc (đối chứng) lấy tại thời điểm Keo lai 5 tuổi,
Bảng 3.50. Hàm lƣợng N dễ tiêu trong đất trồng Keo lai tại các tuổi khác nhau và đối chứng ở Lƣơng Sơn, Hịa Bình
Đơn vị: mg/100 g đất
Thơng số Độ sâu Keo lai 2 tuổi Keo lai 4 tuổi Keo lai 6 tuổi ĐC 1 ĐC 2 NTP (Đỉnh đồi) A (0-20 cm) 4,14 5,23 6,11 3,93 3,67 B( 20-50 cm) 3,81 3,98 4,06 3,71 3,61 C (50-80 cm) 3,70 3,87 3,92 3,58 3,48 NTP (Sườn đồi) A(0-20 cm) 4,20 5,31 6,18 4,13 3,97 B( 20-50 cm) 3,84 4,00 4,12 3,78 3,67 C (50-80 cm) 3,72 3,88 3,95 3,60 3,51 NTP (Chân đồi) A(0-20 cm) 4,29 5,37 6,26 4,24 4,19 B( 20-50 cm) 3,87 4,08 4,19 3,82 3,78 C (50-80 cm) 3,74 3,86 3,92 3,57 3,53
Ghi chú: ĐC1: Mẫu đất trống đồi trọc (đối chứng) lấy tại thời điểm Keo lai 2 tuổi.
Hình 3.20 So sánh hàm lượng NTP ở các vị trí đỉnh, sườn và chân đồi của các mẫu đất tại Đoan Hùng, Phú Thọ
Hình 3.21. So sánh hàm lượng NTP ở các vị trí đỉnh, sườn và chân đồi của các mẫu đất tại Lương Sơn, Hịa Bình
Kết quả phân tích bảng 3.49 và bảng 3.50 và các hình 3.20, hình 3.21 cho thấy, ở tất cả các loại hình và vị trí lấy mẫu khác nhau đều có hàm lượng nitơ thủy phân tại tầng A cao hơn so với tầng B và tầng C. Sự khác nhau này được thấy rõ nhất tại loại hình trồng Keo lai 5 tuổi ở Đoan Hùng, Phú Thọ và Keo lai 8 tuổi ở
Lương Sơn, Hịa Bình, Ở Đoan Hùng, Phú Thọ, hàm lượng nitơ ở tầng A dao động từ 3,72 – 5,51 mg/100g đất ở mức trung bình so với thang đánh giá và đạt giá trị lớn nhất tại vị trí chân đồi của loại hình Keo lai 5 tuổi.
Hàm lượng nitơ ở tầng B dao động từ 3,12 – 4,07 mg/100g đất, ở mức nghèo đến trung bình so với thang đánh giá. Hàm lượng nitơ ở tầng C dao động từ 3,14 – 3,81 mg/100 g đất, ở mức nghèo so với thang đánh giá. Ở Lương Sơn, Hịa Bình, hàm lượng nitơ ở tầng A dao động từ 3,67 – 6,26 mg/100g đất ở mức trung bình đến giàu so với thang đánh giá và đạt giá trị lớn nhất tại vị trí chân đồi của loại hình Keo lai 8 tuổi. Hàm lượng nitơ ở tầng B dao động từ 3,61 – 4,19 mg/100g đất, ở mức nghèo đến trung bình so với thang đánh giá. Hàm lượng nitơ ở tầng C dao động từ 3,48 – 3,92 mg/100 g đất, ở mức nghèo so với thang đánh giá.
Hàm lượng nitơ thủy phân đạt giá trị cao nhất tại Keo lai 5 tuổi ở Đoan Hùng, Phú Thọ và Keo lai 6 tuổi ở Lương Sơn, Hịa Bình, Đặc biệt là ở Lương Sơn, Hịa Bình tại tầng A loại hình Keo lai 6 tuổi, hàm lượng nitơ thủy phân dao động từ 6,11 - 6,26 mg/100 g đất ở mức giàu so với thang đánh giá và cao gấp 1,49 – 1,66 lần so với đối chứng. Đối với đất trồng Keo lai 5 tuổi thì hàm lượng nitơ thủy phân cao gấp 1,43 lần so với đối chứng. Tiếp theo là hàm lượng nitơ thủy phân của loại hình Keo lai 5 tuổi, 4 tuổi, 2 tuổi và Keo lai 1 tuổi tương ứng cao hơn đối chứng là 1,43; 1,35; 1,06 và 1,15 lần (so sánh tại tầng A).
Hàm lượng nitơ thủy phân ở tầng A nhỏ nhất tại ĐC2 là 3,68 mg/100 g đất ở mức nghèo so với thang đánh giá. Hàm lượng NTP ở các vị trí đỉnh đồi có giá trị thấp nhất, đặc biệt ở loại hình ĐC2 (3,68 mg/100 g đất) sau đó là vị trí sườn đồi và lớn nhất ở vị trí chân đồi. Hàm lượng nitơ thủy phân ở loại hình (ĐC2) nhỏ hơn so với loại hình (ĐC1) đặc biệt ở tầng A của vị trí đỉnh đồi. Điều đó cho thấy sự mất dần chất dinh dưỡng nitơ theo thời gian nếu như khơng có giải pháp canh tác và cải tạo đất phù hợp.
Bảng 3.51. Hàm lƣợng Ntp trong 1 ha tầng đất mặt ( đơn vị Tấn/ha) tại các tuổi khác nhau và so với ĐC (tính trung bình 3 vị trí: đỉnh, sƣờn, chân đối)
Thơng số Keo lai 1 tuổi Keo lai 3 tuổi Keo lai 5 tuổi ĐC 1 % Ntp lúc 1 tuổi so với ĐC 1 ĐC 2 % Ntp lúc 5 tuổi so với ĐC 2 Đoan Hùng - Phú Thọ Ntp/1 ha (tấn) 0,096 0,115 0,124 0,092 104,58 0,090 138,15 Luơng Sơn - Hồ Bình Keo lai 2 tuổi Keo lai 4 tuổi Keo lai 6 tuổi ĐC 1 % Ntp lúc 2 tuổi so với ĐC1 ĐC 2 % Ntp lúc 6 tuổi so với ĐC 2 Ntp/1 ha (tấn) 0,096 0,126 0,147 0,102 93,97 0,098 149,83
Hình 3.22. So sánh hàm lượng Ntp tầng đất mặt ( tấn/ha của đất trồng Keo lai có độ tuổi khác nhau và của các đối chứng, (tính trung bình 3 vị trí: đỉnh, sườn, chân đối) tại Đoan Hùng-Phú Thọ
Hình 3.23. So sánh hàm lượng Ntp tầng đất mặt ( tấn/ha của đất trồng Keo lai có độ tuổi khác nhau và của các đối chứng, (tính trung bình 3 vị trí: đỉnh, sườn, chân đối) tại Hịa Bình
Nhận xét
Kết quả Bảng 3.51 và các hình 3.22 và hình 3.23 cho thấy hàm lượng Ntp trong đất có xu hướng tăng dần theo độ tuổi ( dao động từ 0,096 tấn /ha đến 0,112 tấn/ha đối với Keo lai trồng tại Đoan Hùng, Phú Thọ, dao động từ 0,081 tấn/ha đến 0,147 tấn/ha đối với mơ hình trồng tại Lương Sơn Hịa Bình). Khi Keo đạt 6 tuổi đã bổ sung cho đất 0,13 tấn Urê /ha tại Đoan Hung- Phú Thọ và 0,08 tấn Urê/ha tại Hịa Bình. Điều này có thể giải thích như sau: Keo lai phát triển rất nhanh, sinh khối, độ tàn che tăng nhanh theo thời gian, Keo lại được trồng ở mật độ cao dẫn đến khả năng bảo vệ đất chống xói mịn đất rất hiệu quả, Keo lai có khả năng cố định đạm tốt, vật rơi rụng nhiều bổ sung chất hữu cơ cho đất chính vì vậy hàm lượng Ntp đã được cải thiện.
Tại thời điểm Keo ở tuổi 1, hàm lượng Ntp so với đối chứng không tăng nhiều ( tang 4,58% so với ĐC). Thời điểm Keo lai 5 tuổi hàm lượng Ntp tăng đáng kể đạt 0,124 tấn/ha tăng 38% so với đối chứng (tại Đoan Hùng, Phú Thọ). Tại Lương Sơn Hịa Bình hàm lượng Ntp của đất trồng Keo tại thời điểm 2 tuổi giảm nhẹ so với đối chứng, nhưng không nhiều ( giảm 6% so với đối chứng). Thời điểm 6 tuổi hàm lượng Ntp tăng rõ rệt so với đối chứng (đạt 0,147 tấn/ha tăng 49,83% ).
* Hàm lượng phốt pho dễ tiêu (P2O5 DT)
Phốtpho dễ tiêu trong đất chủ yếu là dạng hồ tan trong dung dịch đất ở mơi trường từ axit yếu đến bazơ yếu, Phốtpho dễ tiêu là chỉ số thể hiện mức độ cung cấp lân tức thời cho cây trồng của đất, Phốtpho ở trong đất chủ yếu là ở dạng cố định, lượng phốtpho hoà tan trong dung dịch là rất ít, nó phụ thuộc rất lớn vào điều kiện pH của mơi trường. Phốtpho hồ tan nhiều nhất khi mơi trường có pH từ 5,5 đến 7,0. Phốt pho dễ tiêu ở trong đất được quan niệm gồm những nhóm hồ tan trong nước, trong axit hoặc bazơ yếu. Dạng này cây trồng có thể hút và sử dụng được ngay, Phốt pho dễ tiêu cũng dao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mức độ canh tác, điều kiện địa chất, địa hình, khí hậu …
Photpho thường tồn tại trong đất dưới dạng hợp chất hữu cơ và hợp chất khống (vơ cơ), Photpho vô cơ chiếm chủ yếu và tồn tại dưới dạng muối của các axit photphoric. Trong đá, photpho phần lớn ở dạng apatit (3Ca3(PO4)2,CaF2) chiếm
95% P của vỏ Trái Đất, hợp chất này cây trồng không sử dụng được. Các muối Ca, Mg – photphat một lần thay thế hoà tan trong nước và hoàn toàn dễ tiêu đối với cây trồng, Các muối một lần thay thế và các muối hai lần thay thế của natri, kali, amôni (KH2PO4, NaH2PO4, Na2HPO4, K2HPO4, NH4H2PO4, (NH4)2HPO4) đều dễ tiêu đối
với cây trồng tuy nhiên hàm lượng của chúng trong đất rất nhỏ, chúng được thực vật và vi sinh vật sử dụng nhanh để chuyển thành hợp chất hữu cơ.
Trong đất bão hoà bazơ (Ca, Mg) thường gặp photphat - Ca, photphat - Mg hai và ba lần thay thế (CaHPO4, MgHPO4, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2). Trong đất chua phốt pho chủ yếu tồn tại dưới dạng sesquyôxit FePO4, AlPO4, Fe2(OH)3PO4, Al2(OH)2PO4. Những hợp chất này ít dễ tiêu đối với cây trồng.
Phân lân bón vào đất thường phản ứng với các setquyôxit tạo thành các P - Fe, P - Al trong đó P - Fe chiếm ưu thế khoảng 60 - 80 % tổng lượng lân vơ cơ. Do đó lượng lân được giải phóng vào dung dịch đất thường rất thấp so với ngưỡng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Các dạng linh động của Fe, Al có khả năng hấp phụ photphat hồ tan của đất và phân bón chuyển thành dạng khó tiêu hơn FePO4, AlPO4. Từ đây cho thấy rằng hàm lượng P dễ tiêu trong đất rất nhỏ. Các cây trồng khác nhau thường có nhu cầu sử dụng cũng khác nhau nên thực tế địi hỏi phải có biện pháp bón phân và nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân nhờ việc điều khiển quá trình chuyển hố photphat trong đất.