Thốngkê mơ tả giữa các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của yếu tố đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 55 - 56)

Biến Obs Mean Std. Dev. Min Max

Fdi government_spending Openness Gdp_growth Inflation 345 4.277527 5.166383 -2.75744 45.28994 345 13.68176 6.481925 3.460375 39.19374 345 98.36418 37.80367 31.63116 220.4074 345 5.056012 4.272632 -14.2675 18.20229 345 8.345292 22.69813 -1.71034 268.1505

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 345 quan sát của 15 quốc gia trong giai đoạn 1992 – 2014 (Phụ lục 1)

Biến FDI có trung bình là 4.277527, biến động trong giai khoảng từ giá trị nhỏ nhất -2.75744 đến giá trị lớn nhất 45.28994 với độ lệch chuẩn là 5.166383.

Biến Government_spending – Chi tiêu chính phủ có trung bình 13.68176, biến động trong giai khoảng từ giá trị nhỏ nhất 3.460375 đến giá trị lớn nhất 39.19374 với độ lệch chuẩn là 6.481925.

Biến Openness – Độ mở thương mại có trung bình 98.36418, biến động trong giai khoảng từ giá trị nhỏ nhất 31.63116 đến giá trị lớn nhất 220.4074 với độ lệch chuẩn là 37.80367.

Biến Gdp_growth – Tăng trưởng kinh tế có trung bình 5.056012, biến động trong giai khoảng từ giá trị nhỏ nhất -14.2675 đến giá trị lớn nhất 18.20229 với độ lệch chuẩn là 4.272632.

Biến Inflation – Lạm phát có trung bình 8.345292, biến động trong giai khoảng từ giá trị nhỏ nhất -1.71034 đến giá trị lớn nhất 268.1505với độ lệch chuẩn là 22.69813.

Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình theo bảng 4.1 cho thấy, trong mơ hình cho thấy các biến có độ lệch chuẩn khơng q lớn so với trung bình. Dữ liệu tương đối đồng đều ở các biến. Cỡ mẫu nghiên cứu gồm 345 quan sát, là cỡ mẫu lớn trong thống kê. Dữ liệu đầu vào phù hợp thực hiện hồi quy nghiên cứu định lượng.

4.2. Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến:

4.2.1. Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến

Hệ số tương quan cho biết độ mạnh của mối tương quan tuyến tính giữa hai biến số. Dựa vào kết quả ma trận tương quan, bài nghiên cứu sẽ phân tích mối tương quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mơ hình. Hệ số tương quan càng gần -1 tương quan hai biến ngược chiều càng mạnh, hệ số tương quan càng gần 1 tương quan hai biến cùng chiều càng mạnh. Theo Gujarati cho rằng để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến cần xem xét hệ số tương quan giữa các biến, nếu giá trị tuyệt đối vượt q 0,8 thì mơ hình hồi quy có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của yếu tố đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 55 - 56)

w