Nghiên cứu bổ sung nguồn giống tơm hùm hàng năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm (Trang 25 - 26)

Ch−ơng 1 : TổNG QUAN tài liệu

1.3. Nghiên cứu về giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn

1.3.1.4. Nghiên cứu bổ sung nguồn giống tơm hùm hàng năm

Các ch−ơng trình thả giống thủy sản ra biển hiện nay đã đ−ợc cơng nhận là một chiến l−ợc cĩ khả năng để phát triển nguồn lợi biển. Nhiều n−ớc đã đánh giá chiến l−ợc này là một chính sách quan trọng cho việc bảo tồn và khơi phục nguồn lợi hải sản ven bờ. Ch−ơng trình gia tăng nguồn lợi tơm hùm ở Nauy bằng cách cho đẻ và thả ấu trùng tơm và tơm bột ra mơi tr−ờng biển (năm 1990) là một ví dụ trong việc bổ sung nguồn giống tơm hùm hàng năm.

Để cĩ cơ sở vững chắc dự báo nguồn lợi tơm hùm, các nhà khoa học phải dựa vào chỉ số giàu cĩ của quần thể hậu ấu trùng Phyllosoma (Puerulus) định c− vào các vịnh hàng năm.

Cơng trình của Lewis và cộng tác viên (1952) thực hiện trong 2 năm ở vùng biển vịnh Miami đã kết luận rằng, mùa vụ cĩ số l−ợng Puerulus cao nhất là từ tháng 1 đến tháng 2, hay kết quả nghiên cứu của Witham (1968) ở vùng vịnh Lucie trong 1 năm thấy cĩ 2 đỉnh cao trong năm từ tháng 2-5 và từ tháng 10 - 11. Peacock (1974) sau 1 năm nghiên cứu ở vịnh Parham Harbor cũng thấy rằng, cĩ 2 đỉnh cao xuất hiện vào tháng 5 và tháng 8 - 9.

Theo Phillips (1994), những ch−ơng trình nghiên cứu trên đã thu đ−ợc những kiến thức quý giá về sự biến động số l−ợng hàng năm của Puerulus; kết hợp với những nghiên cứu về sinh tr−ởng của chúng ở mỗi vịnh, sẽ cung cấp cho các nhà nghiên cứu thủy sản những hiểu biết sâu sắc hơn về sự biến đổi khác nhau trong quá

trình bổ sung nguồn lợi tơm hùm ở các vùng vịnh khác nhau. Những dự báo đánh bắt phải đ−ợc xác định trên cơ sở của những số liệu chính xác về mức độ định c− của Puerulus và mật độ thực tế của tơm hùm con. Tác giả cũng cho rằng, cả 2 chỉ số Puerulus và tơm con (juvenile) bổ sung lẫn nhau, sẽ đ−a ra đ−ợc một dự báo khai thác chính xác, hơn hẳn những dự báo cĩ một chỉ số hoặc về Puerulus hoặc về juvenile. Thơng th−ờng, chỉ số Puerulus biểu thị xu h−ớng khai thác chắc chắn trong một thời kỳ dài khoảng trên 4 năm; cịn chỉ số juvenile cung cấp những dự báo khai thác chính xác cho 1 năm kế tiếp.

Tĩm lại, những nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào việc đánh giá thực trạng nguồn lợi và các biện pháp quản lý khai thác để từ đĩ dự báo việc khai thác hợp lý nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi tơm hùm. Nghiên cứu cũng chứng tỏ rằng, sự bổ sung nguồn lợi tơm hùm tự nhiên ở một vùng biển, ngồi nguồn bổ sung tại chỗ (tơm sinh sản tự nhiên ở vùng đĩ) cịn cĩ nguồn bổ sung từ việc di c−. Do vậy, nếu chúng ta tăng c−ờng nguồn bổ sung tại chỗ bằng việc nuơi phát dục, cho giao vĩ, đẻ và nở trứng ra ngồi mơi tr−ờng tự nhiên dựa vào cộng đồng, thì ít nhiều sẽ bổ sung thêm nguồn tơm hậu ấu trùng Phyllosoma và tơm con tại đĩ, hoặc chí ít cũng bổ sung cho những vùng biển khác theo h−ớng gián tiếp thơng qua việc di c−, mà điều này đến nay ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)