PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm (Trang 30)

PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

2.1. đối t−ợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu

+ Đối t−ợng nghiên cứu: các lồi tơm hùm kinh tế, th−ờng đ−ợc nuơi nhiều thuộc họ tơm hùm gai (Palinuridae) và phân bố ở vùng biển miền Trung. Trong đĩ tập trung 2 lồi tơm đ−ợc nuơi phổ biến hiện nay là tơm Hùm Bơng (Panulirus

ornatus) và tơm Hùm Đá (P. homarus). Vị trí phân loại lồi tơm hùm nh− sau:

Ngành chân đốt (Arthropoda) Lớp giáp xác (Crustacea)

Bộ m−ời chân (Decapoda)

Họ tơm hùm gai (Palinuridae) Giống Panulirus

Lồi tơm Hùm Bơng (Panulirus ornatus)

Lồi tơm Hùm Đá (Panulirus homarus) Lồi tơm Hùm Đỏ (Panulirus longipes) Lồi tơm Hùm Sỏi (Panulirus stimpsoni) Lồi tơm Hùm Tre (Panulirus polyphagus)

+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: vùng biển Bình Định, Phú Yên và Khánh Hịa - nơi cĩ nghề khai thác và nuơi tơm hùm phát triển.

+ Thời gian: từ tháng 09/2004 đến tháng 05/2007. 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Ph−ơng pháp điều tra kinh tế - xã hội các tỉnh cĩ nghề ni và khai thác tơm hùm trọng điểm vùng ven biển miền Trung (Bình Định, Phú Yên và Khánh Hồ)

Sử dụng cơng cụ đánh giá nhanh nơng thơn cĩ sự tham gia của ng−ời dân (PRA) kết hợp với các cơng cụ nghiên cứu chuyên sâu theo từng lĩnh vực để đánh giá thực trạng cộng đồng nuơi và khai thác tơm hùm tại vùng điều tra, gồm:

- Khảo sát và trao đổi với một số hộ ng− dân đại diện cho nhĩm làm nghề khai thác tơm hùm th−ơng phẩm và khai thác tơm hùm giống nhằm tìm kiếm những thành viên tích cực ở cộng đồng tham gia vào đề tài nghiên cứu.

Hình 2.1: Hình thái tơm hùm Panulirus spp. chõn bũ 1 chõn bũ 2 chõn bũ 3 chõn bũ 4 chõn bũ 5 mắt nhỏnh anten I gốc anten I gốc anten II gai lớn

chiều dài giỏp

đầu ngực chiều dài phần bụng chiều dài tồn thõn telson đốt đuụi rĩnh lưng cỏc đốt bụng quạt đuụi

- Phỏng vấn theo các nhĩm nghề, nhĩm lứa tuổi để tìm ra những khĩ khăn và thuận lợi hiện nay trong cộng đồng nuơi và khai thác.

- Xây dựng bộ câu hỏi theo từng nhĩm nghề để đánh giá tình hình kinh tế xã hội chung của cộng đồng nuơi và khai thác

- Tổ chức thảo luận về một số chủ đề nh− kỹ thuật nuơi, kỹ thuật khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi tơm hùm … theo từng nhĩm nghề và lứa tuổi để tìm hiểu nguyện vọng của cộng đồng nuơi và khai thác.

2.2.2. Điều tra hiện tr−ờng để đánh giá hiện trạng nguồn lợi, khai thác và nuơi tơm hùm ở một số vùng trọng điểm khu vực Bình Định, Phú n, Khánh Hồ

+ Xây dựng bộ câu hỏi để thu các thơng tin trực tiếp từ các hộ ng− dân nuơi tơm hùm: số l−ợng lồng nuơi, số l−ợng tơm hùm giống các lồi đ−ợc nuơi/năm, sản l−ợng tơm hùm nuơi đ−ợc thu hoạch/năm, thơng tin về nguồn gốc giống, kỹ thuật nuơi đ−ợc sử dụng.

+ Xây dựng bộ câu hỏi để thu các thơng tin trực tiếp các hộ ng− dân khai thác tơm hùm: địa điểm, hình thức, mùa vụ, số l−ợng tơm và tỷ lệ các lồi tơm khai thác…

+ Đánh giá hiện trạng nguồn lợi tơm hùm theo ph−ơng pháp nghiên cứu điều tra các chỉ tiêu sinh học và ph−ơng pháp thống kê sinh học

Trên cơ sở kết quả của ph−ơng pháp điều tra dựa vào cộng đồng, tiến hành thu các số liệu đồng thời điều tra trực tiếp để đánh giá thực trạng nguồn lợi, khai thác và nuơi tơm hùm nh− sau:

+ Điều tra tơm hùm giống: 4 đợt vào tháng 12/2005, 3/2006, 12/2006, 3/2007 để định lồi, kích cỡ, loại ng− cụ, số l−ợng giống khai thác tại vùng điều tra.

+ Điều tra về tơm hùm tr−ởng thành 7 chuyến trong 2 năm vào các tháng 2, 4, 8, 9, 11/2005 và 4, 9/2006: xác định một số chỉ tiêu sinh học (chiều dài giáp đầu ngực, trọng l−ợng, giới tính), sản l−ợng tơm hùm khai thác tự nhiên.

+ Định kỳ điều tra và thu mẫu vào mùa khơ (tháng 2, 6) và mùa m−a (tháng 9, 12) năm 2005, 2006 về đối t−ợng nuơi; một số các chỉ tiêu sinh học; mơi tr−ờng n−ớc và đáy ở vùng nuơi (độ sâu, nhiệt độ, pH, độ muối, oxy hịa tan, BOD, lơ lửng,

Chl-a, NH4+, NH3 , Nitơ hữu cơ hịa tan, Phốtpho hữu cơ hịa tan, hữu cơ trầm tích); tình hình bệnh của tơm nuơi ở mỗi vùng điều tra.

2.2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu các giải pháp khoa học cộng nghệ nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi tơm hùm

2.2.3.1. Khai thác tơm hùm giống cho tỷ lệ sống cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơm hùm giống thu mua trực tiếp từ ng−ời dân khai thác bằng các hình thức khai thác khác nhau nh− l−ới mành, lặn bắt và bằng cách đặt bẫy tại khu vực L−ơng Sơn, Đ−ờng Đệ - Nha Trang - Khánh Hồ. Tơm hùm sau khi thu mua đ−ợc vận chuyển trực tiếp bằng thùng xốp cĩ sục khí về bè ni thí nghiệm tại Vũng Me - ph−ờng Vĩnh Ngun - Nha Trang. Các lơ thí nghiệm đ−ợc bố trí với số l−ợng 100 con/m2 lồng ni ở các hình thức khai thác khác nhau; lơ đối chứng theo dõi từ tơm nuơi của dân đ−ợc thu mua từ chủ nậu thu gom tơm hùm cùng khu vực (hình 2.2). Các lơ tơm thí nghiệm đ−ợc cho ăn thức ăn cùng loại và cùng liều l−ợng ở các lần cho ăn (bao gồm: cua, ghẹ, cá tạp… đ−ợc cắt nhỏ). Thí nghiệm bố trí lặp lại 3 lần. Các chỉ tiêu về tỷ lệ sống và khả năng chống chịu bệnh tật đ−ợc ghi nhận hàng ngày kết hợp với việc thu vớt thức ăn d− thừa và đ−ợc đánh giá sau mỗi 15 ngày. Thí nghiệm kết thúc sau 60 ngày.

Hình 2.2: Thí nghiệm lựa chọn biện pháp khai thác tơm hùm giống cho tỷ lệ sống cao

2.2.3.2. Biện pháp l−u giữ và vận chuyển tơm hùm giống hợp lý

Tơm hùm giống đ−ợc thu mua trực tiếp từ ng−ời dân khai thác tại khu vực Đ−ờng Đệ -Vĩnh Hồ - Nha Trang. Tơm đ−ợc vận chuyển bằng thùng xốp cĩ sục

Tơm khai thác bằng l−ới mành Tơm khai thác bằng hình thức lặn Tơm khai thác bằng đặt bẫy Đối chứng: tơm nuơi của dân

Các chỉ tiêu theo dõi: + Tỷ lệ sống

+ Khả năng chống chịu bệnh tật (RPS) Xác định nguồn gốc giống

khí và l−u giữ trong bể chứa cĩ sục khí t−ơng ứng với thời gian 12 giờ, 24 giờ và 48 giờ ra vùng ni thí nghiệm tại Vũng Me - Vĩnh Ngun - Nha Trang. Số tơm thí nghiệm đ−ợc bố trí theo hình 2.3. Thí nghiệm lặp lại 3 lần. Thức ăn sử dụng là một số loại hải sản t−ơi cắt nhỏ nh− ghẹ, sị, cá tạp... Số l−ợng tơm hùm chết đ−ợc theo dõi hàng ngày kết hợp với việc thu vớt thức ăn d− thừa và đ−ợc đánh giá sau 60 ngày thí nghiệm.

Hình 2.3: Thí nghiệm đánh giá tỷ lệ sống của tơm hùm giống sau các thời gian vận

chuyển và l−u giữ khác nhau.

2.2.3.3. Kích cỡ và mật độ −ơng nuơi tơm hùm giống cho tỷ lệ sống cao

Trên cơ sở thực tế, giống tơm hùm thả nuơi từ cỡ nhỏ (tơm “trắng” và “ trắng hồng”) mới khai thác từ tự nhiên và con giống đã qua quá trình −ơng nuơi khoảng 2 tháng ở một số vùng nuơi, thí nghiệm cũng sử dụng tơm hùm giống từ các loại kích cỡ khác nhau: tơm giống cỡ “trắng” (W=0,23 ± 0,02g; CL=6,8 ± 0,2mm), cỡ “bọ cạp nhỏ” (W=0,35 ± 0,03g; CL=7,2 ± 0,4mm) và tơm giống sau khi nuơi −ơng (W=1,74 ± 0,10 g, CL=13,1 ± 0,4mm) đ−ợc sử dụng cho việc thực hiện các thí nghiệm này. Các lơ thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần, thời gian theo dõi 60 ngày. Thức ăn cho tơm hùm bao gồm các loại sị, ghẹ, cua t−ơi… đ−ợc cắt nhỏ và sử dụng trong suốt q trình thí nghiệm. Tỷ lệ tơm hùm chết đ−ợc ghi nhận hàng ngày cùng với việc thu vớt thức ăn d− thừa (hình 2.4).

Tơm giống l−u giữ và vận chuyển 12h

Tơm giống l−u giữ và vận chuyển 24 h

Tơm giống l−u giữ và vận chuyển 48 h

Đánh giá tỷ lệ sống sau 60 ngày nuơi

Hình 2.4: Thí nghiệm xác định kích cỡ giống thả ni hợp lý

Thí nghiệm xác định mật độ thả nuơi đ−ợc thiết kế ở hai loại kích cỡ: tơm cỡ từ 0,35 ± 0,03g/con và tơm hùm đã qua giai đoạn nuơi −ơng (kích cỡ 1,74±0,1g/con đ−ợc bố trí theo hình 2.5.

Hình 2.5: Thí nghiệm xác định mật độ thả tơm hùm giống ở các kích cỡ khác nhau.

2.2.3.4. Mật độ và tỷ lệ tơm đực/tơm cái trong nuơi phát dục tơm hùm th−ơng phẩm cho tơm thải ấu trùng ra mơi tr−ờng tự nhiên.

Thí nghiệm đ−ợc thiết kế nhằm xác định tỷ lệ đực/cái và mật độ thích hợp trong nuơi phát dục tơm hùm. Tơm hùm tr−ởng thành cĩ kích th−ớc trung bình W = 470 ± 35 g; CL = 88,9 ± 9,3 mm (đối với tơm cái) và W=490 ± 28g; CL = 90,7 ± 9,8 mm (đối với tơm đực) đ−ợc thu mua và đ−a vào các lồng ni thí nghiệm tại Vũng Me - Vĩnh Nguyên - Nha Trang.

Tơm giống cỡ

0,23 ± 0,02g/con 0,35 ± 0,03g/con Tơm giống cỡ

Tơm giống cỡ 1,74 ± 0,10 g/con Xác định kích cỡ giống thả hợp lý 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2 50 con/m2

Tơm giống vừa khai thác

kích cỡ từ 0,35±0,03 g/con Tơm giống sau nuơi −ơng khoảng 2 tháng, kích th−ớc khoảng 1,74 ±0,1 g/con

100 con/m2 200 con/m2 300 con/m2 10 con/m2 20 con/m2 30 con/m2 40 con/m2 50 con/m2 Xác định mật độ thả giống thích hợp

Dựa trên thơng báo của một số tác giả Emlen et. al (1977), MacFarlane &

More (1986) và Valerie J. Debuse et. al (1999) về tỷ lệ tơm hùm đực/tơm hùm cái

một số quần đàn tơm hùm tự nhiên ở giai đoạn tơm tr−ởng thành làm cơ sở để thiết kế thí nghiệm xác định tỷ lệ đực/cái trong nuơi phát dục tơm hùm. Các tỷ lệ tơm hùm đực/cái đ−ợc bố trí theo hình 2.6. Tổng số tơm hùm ở mỗi lồng là 48 con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yếu tố mật độ nuơi cũng đ−ợc thí nghiệm để xem xét sự ảnh h−ởng đến khả năng phát dục của tơm hùm. Các mật độ lần l−ợt đ−ợc bố trí theo hình 2.6. Số l−ợng tơm đực và cái là bằng nhau ở mỗi lơ thí nghiệm. Thời gian theo dõi thí nghiệm là 5 tháng, các loại thức ăn t−ơi nh− ghẹ, sị, cá tạp, cua... đ−ợc sử trong suốt q trình thí nghiệm.

Hình 2.6: Thí nghiệm xác định tỷ lệ đực/cái và mật độ thích hợp trong ni phát dục thành thục tơm hùm

Xác định số l−ợng trứng ở mỗi tơm hùm (sức sinh sản): theo ph−ơng pháp

của Murugan & cs (2005):

x200 M m N = Đực/cái =1/3 Tơm hùm tr−ởng thành

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Tỷ lệ tơm cái mang trứng và tham gia sinh sản - Tỷ lệ tơm mang “cục nhầy”

- Mùa vụ sinh sản và kích cỡ sinh sản lần đầu - Quá trình thụ tinh và phát triển trứng - Sức sinh sản

- Tỷ lệ tử vong trong quá trình bắt cặp, giao vĩ. Xác định tỷ lệ đực/cái và mật độ thích hợp trong nuơi

phát dục tơm hùm Đực/cái =0,6/1 Đực/cái =1/1 Đực/cái =3/1 Đực/cái =1/0,6 3 con/m2 (48 con/16 m2) 5 con/m2 (80 con/16 m2) 7 con/m2 (112 con/16 m2)

Trong đĩ: N- Tổng số l−ợng trứng ở mỗi tơm hùm (sức sinh sản)

m- Trọng l−ợng buồng trứng (là hiệu số giữa trọng l−ợng tơm hùm khi kết thúc việc đẻ trứng với trọng l−ợng tơm hùm khi kết thúc việc phĩng thích ấu trùng phyllosoma).

M- Khối l−ợng của 200 trứng (cân 3 lần, lấy giá trị trung bình)

2.2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu, lựa chọn các mơ hình ứng dụng trong bảo vệ và phát triển nguồn lợi tơm hùm tự nhiên

Tổ chức họp và thảo luận với chính quyền địa ph−ơng các tỉnh Phú Yên, Khánh Hịa để chọn vùng áp dụng mơ hình. Thơn Dân Phú 1, Dân Phú 2 (xã Xn Ph−ơng, huyện Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên) và thơn Xuân Tự (xã Vạn H−ng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa) đ−ợc chọn để triển khai mơ hình.

2.2.4.1. Mơ hình ứng dụng các giải pháp tổng hợp cĩ sự tham gia của cộng đồng ng− dân và chính quyền địa ph−ơng

- Tổ chức họp và thảo luận với thơn để xác định số hộ tham gia mơ hình cĩ sự hỗ trợ của đề tài

- Xây dựng nhĩm hạt nhân để triển khai mơ hình cĩ sự hỗ trợ của đề tài - Cùng cộng đồng xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật của mơ hình khai thác và các biện pháp l−u giữ, vận chuyển và −ơng nuơi tơm hùm giống

- Cùng cộng đồng thơn Dân Phú 1, Dân Phú 2 xây dựng tiêu chí và nội quy cho việc thử nghiệm thả tơm hùm ra khu bảo tồn biển.

- Tơm đ−ợc nuơi lớn từ cộng đồng ng−ời dân sử dụng nguồn lợi, cùng với nhĩm hạt nhân thả tơm ra khu bảo tồn biển Hịn Mun (Nha trang, Khánh Hịa)

2.2.4.2. Mơ hình tăng c−ờng nguồn bổ sung bằng nuơi phát dục tơm hùm th−ơng phẩm cho tơm thải ấu trùng ra mơi tr−ờng tự nhiên cĩ sự tham gia của cộng đồng ng−ời nuơi tơm

- Tổ chức họp và thảo luận với bà con trong thơn Xuân Tự để chọn vùng nuơi và xác định số hộ tham gia nuơi tơm hùm và thành lập tổ nuơi tơm hùm phát dục. cho giao vĩ, đẻ tự nhiên trong lồng ni cĩ sự hỗ trợ của đề tài.

- Cùng cộng đồng xây dựng các tiêu chí kỹ thuật và nội qui cho mơ hình ni phát dục thành thục

- Theo dõi các chỉ tiêu về: tỷ lệ tơm cái ơm trứng trong tổng số tơm cái thả nuơi; tỷ lệ tơm cái đẻ trứng trong tổng tơm cái đ−ợc thụ tinh; mùa vụ sinh sản của tơm, kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu của tơm và sức sinh sản của tơm trong điều kiện nuơi nhốt

2.2.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu một số chỉ tiêu mơi tr−ờng (n−ớc, trầm tích) và xác định l−ợng chất hữu cơ thải ra mơi tr−ờng từ lồng nuơi tơm hùm

2.2.5.1. Thu mẫu và phân tích mẫu các yếu tố mơi tr−ờng

* Thu mẫu:

- Mẫu thu vào mùa khơ (tháng 2 và tháng 6) và mùa m−a (tháng 9 và tháng 12) trong 2 năm 2005, 2006.

- Mẫu n−ớc đ−ợc thu tại tầng giữa của cột n−ớc tại mỗi trạm bằng bình thu mẫu plastic (dung tích 5 lít).

- Mẫu trầm tích thu bằng cuốc thu mẫu cĩ diện tích 0,025m2. Thu ở vùng khơng phủ san hơ, độ dày lớp mẫu thu khoảng 5cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tồn bộ mẫu đ−ợc thu, xử lý và bảo quản đúng quy trình phân tích chun dùng trong nghiên cứu mơi tr−ờng sinh thái biển.

* Phân tích mẫu:

Các yếu tố mơi tr−ờng nh− vật lý, hĩa học và sinh học đ−ợc phân tích theo quy phạm nghiên cứu biển hiện hành. Cụ thể:

- Nhiệt độ: đo bằng máy đa yếu tố HORIBA (Japan). - Độ mặn: đo bằng máy đa yếu tố HORIBA (Japan). - pH: đo bằng máy đa năng HORIBA (Japan). - Oxi hịa tan: ph−ơng pháp Winkler.

- BOD5: ph−ơng pháp tính gia số oxy sau 5 ngày ủ mẫu.

- Chlorophyll-a: chiết trong dung mơi aceton 90% và so màu trên máy quang phổ khả kiến UV- Visible.

- NH4+ và NH3: lên màu bằng các hỗn hợp tạo phức và so màu bằng máy quang phổ khả kiến UV- Visible (Ph−ơng pháp Riley).

- Vật chất lơ lửng: ph−ơng pháp trọng l−ợng.

- Ni tơ và phốt pho hữu cơ: ơ xy hĩa 2 giai đoạn, sau đĩ N và P vơ cơ đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp so màu trên máy quang phổ khả kiến UV- Visible.

2.2.5.2. Ph−ơng pháp xác định l−ợng chất hữu cơ thải ra mơi tr−ờng từ lồng nuơi tơm hùm

* Xác định hàm l−ợng Nitơ trong cơ thịt và thức ăn tơm hùm: sử dụng ph−ơng

pháp Kjeldahl để xác định hàm l−ợng Nitơ cĩ trong thịt tơm và trong thức ăn tơm.

* L−ợng chất hữu cơ thải ra mơi tr−ờng từ lồng nuơi:

Đánh giá sơ bộ l−ợng chất hữu cơ thải ra mơi tr−ờng d−ới dạng Nitơ từ các lồng nuơi tơm hùm thơng qua cơng thức của Wallin & Hakason:

L= P x (FCR x Cfeed - CLobster)

Trong đĩ: L - l−ợng N thải vào thuỷ vực (kg/ năm); P-tổng sản l−ợng vật nuơi (kg/ năm); FCR-hệ số

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm (Trang 30)