THỰC TRẠNG - Sự hỗ trợ của Nhà nước - Tỷ lệ nghèo không giảm - Bối cảnh dễ bị tổn thương, tái
nghèo
- Ngân sách có hạn
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
Ý KIẾN CHUN GIA
KHUNG PHÂN TÍCH
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Điều kiện tự nhiên (Huyện khảo sát)(+)
Tiếp cận thị trường (gần chợ, gần thị trấn)(+)
(+)
Hạ tầng giao thông (đường ô tô đến nhà) Tín dụng ưu đãi (+) Hỗ trợ nhà ở, đất ở Chính sách Nhà nước (-) (-) (+) Trợ cấp tiền mặt khác Giới tính của chủ hộ (+) Diện tích đất bình qn (+) chủ hộ (+) Tuổi (-) Dân tộc Khmer
Hoạt động phi nông nghiệp (+)
Cấp độ vùng
Cấp độ cộng đồng
gia đình
Đặc tính cá nhân
3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Dựa vào khung phân tích tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo ở chương hai, cùng với đặc điểm của địa phương và mục tiêu nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau:
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
T H O Á T N G
Mơ hình phân tích của đề tài là mơ hình ước lượng hồi quy Logistic, phương pháp này sẽ được trình bày chi tiết ở phần sau, với phương trình ước lượng sau:
𝑙𝑙 ( � 𝑙 ) = 𝑙̂ + 𝑙̂ 𝑙��������������� �� + 𝑙̂ �������� + 𝑙̂ ������� + 𝑙̂ � ���������������� 𝑙� + 𝑙̂ 𝑙�� + 𝑙̂ ���� 1 − �𝑙 0 1 2 3 4 5 6 + 𝑙̂ �����𝑙� + 𝑙̂ ��𝑙�� + 𝑙̂ ������ + 𝑙̂ ����� + 𝑙̂ �����+ 𝑙̂ ������������������� 7 + � ���� + 𝑙̂ 8 ���� + 𝑙̂ 9 ���� + 𝑙̂ 10 ��11 + 𝑙̂ 11 ��12 + 𝑙̂ 12 ��14 + � ��21 + 𝑙 ��22 + 𝑙̂ ��24 + �̂�
• Tiếp cận thị trường được đánh giá thông qua khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất trong nghiên cứu (KCACH). HGĐ ở cách chợ sẽ có xác suất thốt nghèo thấp hơn HGĐ ở gần chợ. Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Trường Sơn (2012) và các nghiên cứu trước cũng ủng hộ với lập luận trên.
• Cơ sở hạ tầng giao thông được đánh giá thông qua biến DUONGOTO: nhận giá trị 1 nếu HGĐ có đường ơ tô đến được tới nhà và ngược lại sẽ nhận giá trị 0. Giả định trong nghiên cứu thì biến này có tác động dương, vì khi cơ sở hạ tầng giao thơng thuận lợi sẽ gia tăng cơ hội tiếp cận thị trường cũng như các dịch vụ xã hội khác nên khả năng thốt nghèo sẽ cao hơn.
• Chính sách tín dụng ưu đãi (TINDUNG), hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất (NHADAT), trợ cấp y tế (YTE), giáo dục (GDUC) và trợ cấp tiền mặt (TIENMAT) trong mơ hình ước được được kỳ vọng tác động tích cực với xác suất thoát nghèo người dân. Theo WB (2007), những HGĐ nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước sẽ có khả năng thốt nghèo cao hơn. Do đó, nghiên cứu giả định các biến chính sách có tác động dương với xác xuất thốt nghèo.
• Quy mơ hộ (QUYMO) là biến thể hiện số nhân khẩu trong HGĐ. Nếu HGĐ có quy mơ càng lớn sẽ có xác suất thoát nghèo càng thấp do gánh nặng chi tiêu nhiều, nên dấu kỳ vọng là âm.
• Tỷ lệ người phụ thuộc (PTHUOC) trong nghiên cứu này được tính bằng số người khơng tạo ra thu nhập chia cho số người tạo ra thu nhập trong HGĐ. Dựa vào kết quả của các
1 3 14 2 0 1 4 15 16 17 18 1 9
nghiên cứu trước, tỷ lệ này càng cao thì sẽ càng làm giảm khả năng thoát nghèo của hộ, nên dấu kỳ vọng là âm.
• Giới tính của chủ hộ (GTINH): nếu chủ hộ là nữ sẽ nhận giá trị 1, ngược lại là 0. Theo các nghiên cứu trước đây ở nước ta cũng kết luận rằng chủ hộ là nữ sẽ có xác suất nghèo hơn chủ hộ là nam, do ở Việt Nam tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cũng cịn phổ biến, đặc biệt là khu vực nơng thơn. Do đó, nghiên cứu giả định dấu hệ số ước lượng là âm.
• Diện tích đất bình qn (DTICH) được tính bằng tổng diện tích canh tác của HGĐ chia cho tổng số nhân khẩu của hộ. Kỳ vọng của biến này là dương vì đời sống của người dân ở Trà Vinh còn phụ thuộc rất nhiều vào nơng nghiệp, những HGĐ có đất canh tác nhiều sẽ thốt nghèo dễ hơn.
• Trình độ học vấn của chủ hộ (HOCVAN) được thể hiện thông qua số năm đi học của chủ hộ. Nghiên cứu này giả định rằng chủ hộ có số năm đi học càng cao sẽ có xác suất thoát nghèo càng cao. Giả định này tương đồng với các nghiên cứu trước, chủ hộ có trình độ học vấn cao sẽ có cơ hội tiếp cận trình độ kỹ thuật sản xuất mới và việc làm ổn định hơn.
• Tuổi của chủ hộ (TUOI) trong nghiên cứu này giả định chủ hộ có tuổi càng lớn sẽ có cơ hội thốt nghèo dễ hơn. Theo đó, chủ hộ càng lớn tuổi sẽ có nhiều kinh nghiệm làm việc nên thu nhập sẽ cao hơn.
• Dân tộc của chủ hộ (DTOC) nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là người Khmer và nhận giá trị 0 nếu là người Kinh hoặc Hoa. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Đệ và Trần Thanh Bé (2003) cho rằng cộng đồng người Khmer có khả năng rơi vào nghèo cao hơn người Kinh - Hoa, nên giả định của nghiên cứu này cũng là tác động âm lên xác suất thốt nghèo.
• Hoạt động phi nơng nghiệp (NGHE): HGĐ sẽ nhận giá trị 1 nếu hộ có nguồn thu nhập khác ngồi nơng nghiệp, ngược lại hộ sẽ nhận giá trị 0. Nghiên cứu này giả định rằng hộ có thu nhập phi nơng nghiệp sẽ có khả năng thoát nghèo cao hơn, vì việc làm từ hoạt động phi nơng nghiệp có cơng việc ổn định và thu nhập cao hơn.
• Để tìm sự khác biệt về vùng địa lý của các địa bàn khảo sát, nghiên cứu đưa thêm vào mơ hình ước lượng các biến tương tác giữa các huyện khảo sát với các chính sách XĐGN bằng cách lấy biến chính sách nhân với biến giả về địa phương. Mức độ tác động của chính sách cũng phụ thuộc nhiều vào đặc điểm địa lý của địa phương đó, đặc biệt là hai chính sách tín dụng ưu đãi và hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất. Ba chính sách cịn lại là
những chính sách thơng dụng, phổ thơng. Do đó, mơ hình ước lượng đưa thêm vào 6 biến tương tác: tín dụng với huyện Duyên Hải (TT11), Trà Cú (TT12) và Cầu Ngang (TT14); và chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất với Duyên Hải (TT21), Trà Cú (TT22) và Cầu Ngang (TT24).
3.3 Phương pháp phân tích
3.3.1Phương pháp nghiên cứu định tính
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia - trực tiếp phỏng vấn, lấy ý kiến của các cán bộ quản lý ở các Sở, Ban ngành có liên quan thơng qua bảng hỏi định tính nhằm giải thích các kết quả nghiên cứu định lượng và hỗ trợ cho việc đưa ra giải pháp giúp người dân thoát nghèo.
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy Binary Logistic để xác định các yếu tố tác động đến khả năng thoát nghèo của người dân tỉnh Trà Vinh
Gọi Pi=E(Y=1/Xi)=P(Y=1) là xác suất để HGĐ thoát nghèo khi các biến độc lập Xi có giá trị cụ thể 𝑙𝑙 ( � 𝑙 ) = 𝑙̂ + 𝑙̂ 𝑙������ + 𝑙̂ �������� + 𝑙̂ ������� + 𝑙̂ � ������������ ��������������� 𝑙� + 𝑙̂ 𝑙�� + 𝑙̂ ���� 1 − �𝑙 0 1 2 3 4 5 6 + 𝑙̂ �����𝑙� + 𝑙̂ ��𝑙�� + 𝑙̂ ������ + 𝑙̂ ����� + 𝑙̂ �����+ 𝑙̂ ������������������� 7 + 𝑙 ���� + 𝑙̂ 8 ���� + 𝑙̂ 9 ���� + 𝑙̂ 10 ��11 + 𝑙̂ 11 ��12 + 𝑙̂ 12 ��14 + 𝑙 ��21 + 𝑙 ��22 + 𝑙̂ ��24 + 𝑙̂𝑙
Trong đó: Biến phụ thuộc Yi (1: thốt nghèo - nhóm hộ gia đình từ 2011 – 2012 là hộ nghèo và thoát nghèo trong năm 2013 – 2014; 0: chưa thoát nghèo - hộ gia đình thuộc hộ nghèo từ 2011 – 2014) và
𝑙̂ , 𝑙̂ ,𝑙̂ , …, 𝑙̂ : các hệ số hồi quy của các biến độc lập, diễn giải
0 1 2 𝑙
các biến độc lập được trình bày chi tiết ở Phụ lục 4. 1 3 14 2 0 1 4 15 16 17 18 1 9
O0 = P0
1
−
P0
= eβ0 +β1X1+..+βk Xk
Giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng Xk lên 1 đơn vị, hệ số chênh lệch nghèo mới (O1) và thế hệ số Odd vào, ta được:
P1 = P × eβ k 1 − P0 (1
− e )
Cơng thức trên có ý nghĩa rằng với các yếu tố khác cố định, khi yếu tố Xk tăng lên một đơn vị thì xác suất nghèo của một hộ gia đình sẽ chuyển dịch từ P0 sang P1.
3.4 Xây dựng phiếu điều tra
Đề tài sử dụng hai loại phiếu điều tra: phiếu điều tra định lượng (phỏng vấn HGĐ) và điều tra định tính (các cán bộ xã).
•Thiết kế bảng hỏi định tính: bảng hỏi được thiết kế dùng để phỏng vấn các nhà hoạch định và thực thi chính sách XĐGN ở các cấp. Nội dung bảng hỏi tập trung vào các vấn đề chính như: đánh giá về thực trạng nghèo; đặc điểm hộ thốt nghèo; đánh giá các chính sách XĐGN hiện đang áp dụng (khả năng tiếp cận thơng tin, tính thiết thực và hiệu quả của chính sách) và những đề xuất chính sách (Phụ lục 2).
•Thiết kế bảng hỏi định lượng: tác giả dựa trên bảng câu hỏi đánh giá tác động các chính sách giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh do Viện nghiên cứu Phát triển Mekong xây dựng. Do bảng câu hỏi này được thiết kế tập trung vào năm chính sách giảm nghèo là tín dụng, hỗ trợ học nghề, giải quyết việc làm; hỗ trợ nhà ở; giáo dục và y tế, nên tác giả đã điều chỉnh, bổ sung một số câu hỏi cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và đặc điểm của địa phương (Phụ lục 1). Ngồi các thơng tin chung về hộ gia đình (tên, tuổi, giới tính của chủ hộ, dân tộc, số nhân khẩu và phân loại hộ), chi tiêu, thu nhập và tài sản của hộ; bảng câu hỏi tập trung thu thập các thơng tin về các chính sách XĐGN mà hộ được nhận hỗ trợ và đánh giá của hộ đối với các chính sách như năm nhận hỗ trợ, chính sách hỗ trợ, mục đích sử dụng, mức độ hài lịng, tính thiết thực và lý do không được nhận hỗ trợ.
0
3.5 Chọn điểm nghiên cứu
Trà Vinh nằm ở phần cuối cù lao kẹp giữa sơng Tiền và sơng Hậu, phía Đơng giáp với biển Đông, nên điều kiện tự nhiên của các huyện trong Tỉnh cũng khác nhau. Một số huyện có địa hình mang đặc trưng của vùng đồng bằng ven biển, có bờ cát trải dài ven biển thuận lợi nuôi trồng thủy sản như Dun Hải. Một số huyện có vị trí thuận lợi để trồng lúa và hoa màu nhờ lượng phù sa của 2 con sông lớn như Châu Thành, Càng Long, Tiểu Cần, Cầu kè. Bên cạnh đó, huyện Trà Cú và Cầu Ngang là hai huyện thuận lợi cho cả ni trồng thủy sản lẫn trồng lúa. Do đó, để đảm bảo tính đại diện của mẫu, số liệu được thu thập từ bốn huyện mang đặc trưng trong Tỉnh: Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang và Duyên Hải.
Hình 3.3 Địa điểm khảo sát số liệu
3.6 Cỡ mẫu và phương pháp lấy mẫu
Căn cứ vào số liệu tổng thể được cung cấp bởi UBND xã và cán bộ ấp, tác giả lựa chọn hộ khảo sát theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 174 HGĐ (Tabachnick và Fidell, 1996). Tác giả trực tiếp phỏng vấn hai nhóm HGĐ thơng qua bảng câu hỏi khảo sát thiết kế sẵn (Phụ lục 1). Trước tiên, tác giả tiến hành khảo sát thử nghiệm với 16 hộ thuộc diện đối tượng nghiên cứu. Thơng qua đó các câu hỏi được điều chỉnh lại cho phù hợp thực tế địa phương, sau đó tiến hành điều tra đại trà chính thức tại các địa bàn khác. Số quan sát ở hai nhóm hộ được lấy tương ứng với tỷ lệ hộ nghèo và hộ thoát nghèo ở các huyện.
Bảng 3.1 Cỡ mẫu phân tầng theo tỷ lệ hộ nghèo và địa phương năm 2013
Huyện Số hộ nghèo Số hộ thoát nghèo Số hộ nghèo khảo sát Số hộ thoát nghèo khảo sát Duyên Hải 2.478 953 13 8 Châu Thành 5.986 1.334 32 11 Trà Cú 9.757 1.772 53 15 Cầu Ngang 6.148 980 33 8 Tổng 24.369 5.039 174
(Nguồn: Sở LĐTB&XH Trà Vinh, 2013)
Tóm tắt chương, nội dung chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu. Đề tài sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng thơng qua khảo sát thực tế 174 HGĐ để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo.
Chương 4 : TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH XĐGN CỦA TỈNH TRÀ VINH
Nội dung chương này sẽ đánh giá tổng quan về cách thức triển khai cũng như kết quả thực hiện của năm chính sách XĐGN mà Tỉnh đã áp dụng trong thời gian qua.
4.1 Tổng quan cách thức triển khai chính sách các chính sách XĐGN
Các chính sách XĐGN của Tỉnh nằm trong khn khổ hệ thống chính sách, chiến lược XĐGN chung của quốc gia (Phụ lục 3). Mục tiêu chính là tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo có thể tiếp cận các nguồn lực sản xuất, dịch vụ xã hội, góp phần cải thiện đời sống.
Về tổng thể, các chính sách XĐGN tại Trà Vinh khá toàn diện, thể hiện ở sự hỗ trợ trên nhiều phương diện: vốn, nhà ở, giáo dục, y tế, nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng,… Cụ thể, Tỉnh đã triển khai một số dự án thuộc Đề án giảm nghèo như: dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã, ấp đặc biệt khó khăn; dự án hỗ trợ đầu tư các cơ sở dạy nghề, đào tạo dạy nghề cho lao động nơng thơn; dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo; đề án cấp điện cho các ấp, khóm chưa có điện.
Hộp 4.1 Những chính sách hỗ trợ cho người nghèo ở Tỉnh trong giai đoạn 2002 – 2012
-Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo; - Hỗ trợ nhà ở cho người nghèo DTTS;
- Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người nghèo
- Miễn, giảm học phí và một số khoản đóng góp cho nhà trường; - Cấp bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh miễn phí;
- Miễn thuế nơng nghiệp và lao động cơng ích; - Đào tạo, dạy nghề nơng thơn;
- Hỗ trợ tiền điện, nước sạch
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cũng như quà tặng vào dịp lễ, Tết (không thường xuyên)
Huyện tổ chức tập huấn, triển khai chính sách cho cán bộ cấp xã
Xã thành lập BCĐ giảm nghèo, phân công phụ trách địa bàn và hướng dẫn nghiệp vụ cho các thành viên BCĐ, điều tra viênĐTV tiến hành ra soát hộ nghèo, lập danh sách đối tượng thuộc diện nhận hỗ
trợ
Họp Ban tự quản, các đoàn thể ở các ấp để thống nhất danh sách ĐTV đến từng hộ khảo sát để xác minh lại thông tin
Ban chỉ đạo XĐGN cấp Tỉnh
Tập huấn, triển khai chính sách cho các cán bộ cấp Huyện
Thành lập BCĐ cấp Huyện Việc triển khai các chính sách giảm nghèo tại Trà Vinh được triển khai theo một quy trình chung từ triển khai chính sách đến thực thi và cuối cùng là đánh giá và báo kết quả như Hình 4.1.
Căn cứ vào văn bản từ Trung Ương, UBND Tỉnh sẽ lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) cấp Tỉnh. Và nhiệm vụ đầu tiên của các Ban này là triển khai đến đội ngũ cán bộ nguồn tại các huyện. Thời gian triển khai/tập huấn phụ thuộc vào tính phức tạp của chính sách, số lượng của đối tượng. Nếu chính sách đơn giản hơn thì sẽ có văn bản hướng dẫn đi kèm với chính sách. Huyện sẽ thành lập BCĐ cấp huyện và tập huấn triển khai chính sách theo quy trình trên.
Tổ chức họp dân thơng báo cơng khai danh sách hộ nghèo được nhận hỗ trợ, lấy ý kiến và chốt danh sách
Gửi danh cho BCĐ cấp xã và BCĐ thực hiện phúc tra lại từng hộ
BCĐ cấp xã họp, xem xét và phê duyệt gửi danh sách về BCĐ cấp huyện để tổng hợp, sau đó trình lên BCĐ tỉnh