Xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn (CAR)

Một phần của tài liệu Xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại VN (Trang 103)

2.3.1 .3Hoạt độ ng qu ản tr ịr ủi ro được các NHTM quan tâm

3.3 Giải pháp hỗ trợ cho vi cứ ng dụ ng lộ trình Basel III trong quản tr ủi ro:

3.3.2.1 xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn (CAR)

Một hệ thống tài chính an tồn khi các ngân hàng có hệ số an tồn vốn (CAR – capital adequacy ratio) cao, nói cách khác có đủ vốn để có thể bù đắp thiệt hại khi bị lỗ. Nếu vốn thấp mà lỗ n ng, ngân hàng sẽ phá sản và vì đ c thù của loại hình kinh doanh này sẽ rất dễ kéo toàn hệ thống s p đổ theo, liên luỵ cho cả nền kinh tế. Điều quan trọng là hệ số này ph thuộc vào hai yếu tố: tử số là vốn điều lệ và mẫu số là tổng tài sản. Như vậy để tăng độ an toàn cho một ngân hàng hay toàn bộ hệ thống, nhà quản l ho c ch n không cho ngân hàng tăng tổng tài sản có rủi ro quá cao ho c yêu cầu ngân hàng phải tăng vốn tự có.

Phƣơng án tăng vốn tự có: Xác định số lượng vốn cần phải có để phù hợp với các m

c tiêu đã chọn: căn cứ vào m c tiêu hoạt động, các dịch v dự định cung ứng, mức rủi ro có thể chấp nhận với những rủi ro có thể xảy ra.

Xác định vốn bên trong có thể tạo ra từ lợi nhuận giữ lại :hội đồng quản trị của ngân hàng phải quyết định với số lợi nhuận trong năm của ngân hàng, bao nhiêu phần trăm để chia cổ tức cho cổ đông và bao nhiêu phần trăm phải giữ lại cho sự mở rộng đầu tư trong tương lai và đáp ứng những yêu cầu tăng vốn theo qui định của các cơ quan pháp l . Vốn tự có tạo ra từ lợi nhuận giữ lại ph thuộcvào chính sách phân phối cổ tức của ngân hàng và tốc độ tăng vốn từ nguồn nội bộ.

Đánh giá và lựa chọn phương án tăng vốn: Một phương án tăng vốn tốt nhất cho ngân hàng ph thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau. Hiện nay, các ngân hàng có nhiều cách thức để tăng vốn tự có như tăng lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu mới, trái phiếu chuyển đổi.

Giải pháp giảm tổng tài sản có rủi ro:

Thứ nhất, về nợ khó địi: ngân hàng cần hạn chế số lượng và quy mô các khoản

nợ xấu này thông qua những quy định ch t chẽ hơn trong nghiệp v tài sản có, trong đó quan trọng nhất là phải tìm hiểu thật đầy đủ và phân tích kỹ tính khả thi của dự án cũng

như khả năng chi trả của chủ thể đi vay và yêu cầu có tài sản đảm bảo cho khoản vay. Ngân hàng cũng nên mở rộng phạm vi khách hàng và chú trọng những đối tượng có độ an tồn cao, như vậy sẽ giúp ngân hàng san sẻ bớt rủi ro, ví d như tìm hiểu xếp hạng tín nhiệm của khách hàng để có sự đánh giá hợp l . Đối với các khoản nợ xấu đang tồn tại, ngân hàng cần phân loại và xử l dứt điểm, khơng để tình trạng lưu từ năm này qua năm khác.

Thứ hai, đối với các khoản đầu tư (vào chứng khoán, kinh doanh, ) hay các

khoản mục ngoại bảng (bảo lãnh, phát hành tín d ng thư, v.v..): ngân hàng cũng cần áp d ng những biện pháp như đối với các khoản cho vay nói trên, cần phải có đầy đủ thơng tin, phân tích chi tiết dự án đầu tư, và lựa chọn lĩnh vực đầu tư với mức độ rủi ro không vượt quá khả năng ngân hàng có thể đảm đương được. Các khách hàng sử d ng dịch v bảo lãnh hay phát hành tín d ng thư cũng phải được đánh giá mức độ an toàn hay xếp hạng tín nhiệm, khả năng tài chính, ho c có tài sản đảm bảo.

3.3.2.2 H p nhất, sáp nhập để cải thiện năng lực tài chính

Đây là một giải pháp hữu hiệu cho các ngân hàng nhỏ, khó tồn tại trong mơi trường cạnh tranh, và khó có khả năng thu hút được các nhà đầu tư thơng qua cách phát hành chứng khốn. Việc hợp nhất tạo ra các ngân hàng mạnh, có khối lượng vốn tự có khổng lồ, tiềm lực tài chính to lớn, mở rộng hoạt động và tăng cường tính cạnh tranh và phát triển. Những lợi ích có thể đạt được sau khi M&A các ngân hàng:

-Tăng cường tiềm lực tài chính, đáp ứng được yêu cầu về vốn điều lệ của NHNN, làm tăng tính thanh khoản cho hoạt động ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt động ổn định hơn.

-Tăng cường khả năng quản trị rủi ro của ngân hàng mới do việc M&A sẽ tạo nên một ngân hàng mới lớn hơn với đội ngũ quản trị tốt hơn.

-Tận d ng được nguồn nhân lực cũng như mạng lưới hệ thống giao dịch của ngân hàng bị thâu tóm, sáp nhập.

3.3.2.3 Có biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín d ng đã và đang đuợc các NHTM Việt Nam quan tâm nhiều, đồng thời NHNN cũng có các văn bản hướng dẫn liên quan đến phịng ngừa và xử l rủi ro tín d ng. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống NHTM Việt Nam thực hiện đánh giá rủi ro tín

d ng theo các chuẩn mực của Basle I với hệ số rủi ro chỉ căn cứ vào khoản m c tài sản, chưa căn cứ vào đối tượng khách hàng, điều này có thể dẫn đến sự đánh giá khơng thật sự chính xác. Ngồi ra, hiện nay, việc phân loại nợ, trích lập và dự phịng rủi ro thơng thường được xác định chủ yếu trên các khoản nợ có vấn đề khi đã quá thời gian đáo hạn, việc trích lập và dự phòng như thế này chỉ giải quyết cho những thiệt hại đã có khả năng nhận biết được, cịn đối với các thiệt hại khơng nhận biết được thì đồng thời chưa có qui định về việc dự báo và phịng ngừa. Trong thời gian tới, có thể khắc ph c những vấn đề khó khăn trên thơng qua việc bổ sung các qui định về hệ số rủi ro có liên quan c thể đến phần xếp hạng tín nhiệm của từng nhóm đối tượng khách hàng. Bước đầu, kết quả xếp hạng tín nhiệm củ acác khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp có thể do chính bản thân các ngân hàng đưa ra căn cứvào sổ tay xếp hạng tín nhiệm của mỗi ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng chủ động trong tính tốn và cũng khơng tốn kém nhiều chi phí.

Riêng phương pháp đánh giá nội bộ cơ bản và phương pháp đánh giá nội bộ nâng cao, trong thời điểm hiện nay các NHTM Việt Nam chưa cần thiết áp d ng. Có thể tiếp cận để tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia trong khu vực cũng như chờ đợi sự chuyển giao công nghệ từ các tập đồn tài chính – NHNNg khi đầu tư vào nhóm NHTMCP Việt Nam. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí ban đầu cũng như tránh được những rủi ro khi áp d ng các phương pháp hiện đại. Đồng thời, để tạo điều kiện cho khả năng ứng d ng phương pháp đánh giá nội bộ cơ bản trong tương lai, ngay tại thời điểm này, mỗi NHTM cần tích cực chủ động xây dựng một cơ sở dữ liệu về thông tin khách hàng cũng như thống kê các xác suất, mức độ thiệt hại và giá trị hoạt động tại mỗi mức rủi ro có liên quan. Bởi vì khơng thể nào quyết định áp d ng được phương pháp đánh giá nội bộ cơ bản nếu khả năng phân tích và ước lượng xác suất xảy ra tổn thất của các ngân hàng còn yếu, cũng như ngân hàng không thu thập đầy đủ số liệu lịch sử về mỗi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

3.3.2.4 Có biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động:

Trong quá trình hoạt động của NHTM, ngồi rủi ro tín d ng, rủi ro gây ra bởi các đối tác thì ngân hàng cịn g p rủi ro từ việc khơng tn thủ theo quy trình xử l nội bộ nghiêm ng t, do hoạt động của con người ho c do hệ thống hay là những sự kiện khách

quan bên ngoài. Như vậy, mỗi NHTM nói chung và các NHTM Việt Nam nói riêng đều có nhu cầu xác định được mức độ rủi ro hoạt động này nhằm có biện pháp phịng ngừa ho c đối phó kịp thời. Tuy nhiên, theo khảo sát hoạt động hiện nay của các NHTM Việt Nam, vấn đề ước lượng rủi ro hoạt động có thể thực hiện được nhưng chỉ ở mức độ cơ bản. Bởi vì dưới sự giám sát và quản l của bộ phận thanh tra NHNN, tổ chức kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ, hầu như những vấn đề về không tuân thủ quy trình đều được phát hiện và xử l kịp thời, chưa để dẫn đến những tình huống nghiêm trọng. Những rủi ro bên ngồi xảy ra khơng lường trước được như tin đồn thất thiệt liên quan đến ngân hàng gây cảm giác bất an cho những người gửi tiền đều được xử l nhanh chóng bởi sự giúp sức của các ngân hàng trong hệ thống cùng với NHNN Việt Nam.

Cả ba phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động theo Basel đều dựa trên một sự ước lượng cơ bản về quy mô hoạt động của ngân hàng, của các ngành cơng nghiệp từ phía NHNN. Nếu máy móc dựa trên hệ số do Ủy ban đưa ra thì có thể chưa phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển hiện tại của Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn cần có một sự chuẩn bị đón đầu cơng nghệ từ phía NHNN và các NHTM nhằm thực hiện tốt các phương pháp này khi hệ thống ngân hàng Việt Nam đủ điều kiện. Trước mắt, những vấn đề như tính tốn hệ số rủi ro cho từng nhóm nghiệp v ngân hàng cần được NHNN và các NHTM quan tâm nghiên cứu, có sự so sánh, đối chiếu với việc thực hiện của các nước trong khu vực cũng như vấn đề năng lực hiện tại của các NHTM.

3.3.2.5 Xâ dựng hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu đồng bộ, đào tạo cán bộ NH cập nhật kiến thức về Basel:

Các phương pháp và mơ hình quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế địi hỏi sự đồng bộ về hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu. Các NHTM ngay từ bây giờ cần xây dựng hệ thống thơng tin khách hàng đồng bộ, có khả năng lưu trữ dữ liệu đa chiều và theo lịch sử. Một điểm lưu quan trọng là chất lượng thông tin/dữ liệu phải tốt. Muốn vậy, ngoài việc tăng cường quản l nhà nước về minh bạch thông tin doanh nghiệp, công tác nhập dữ liệu của các bộ phận liên quan (chủ yếu từ các Chi nhánh của Ngân hàng) phải được cập nhật và lưu giữ đầy đủ, chuẩn xác. Đây cũng là tiền đề để

các NHTM đẩy mạnh cung cấp các dịch v ngân hàng đến khách hàng tiềm năng tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.

Lộ trình tuân thủ theo Basel III tại Việt Nam cần rất nhiều yếu tố, trong đó nhân lực phải chun nghiệp, thơng qua q trình học hỏi, đào tạo lâu dài, khơng có một “từ điển bách khoa” nào cho việc triển khai Basel II “từ A đến Z” mà ph thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của từng ngân hàng ở mỗi quốc gia c thể.Việc đào tạo cho nhân viên của các phòng, ban, bộ phận trong NH nhất thiết nên tiến hành hàng năm, đáp ứng yêu cầu đề ra của Basel. Tất cả nhân viên trong ngân hàng đều phải biết Basel II, Basel III là gì, vận hành ra sao. Việc truyền thơng Basel cũng như đào tạo, cần có biện pháp từ trên xuống dưới, xây dựng tài liệu c thể để chia sẻ kiến thức giữa các phòng, ban, đơn vị trong ngân hàng. Giám đốc ph trách công nghệ thông tin, ph trách dữ liệu phải được đào tạo chuẩn mực để có thể bao qt, kiểm sốt tình hình chung, đề ra việc ứng d ng và tn thủ cơng nghệ đối với tồn bộ nhân viên của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu quả lộ trình áp d ng hiệp ước Basel III vào thực tiễn Việt Nam thì các giải pháp phải được đ t ra từ nhiều phía. Trước hết, đó là vai trị vơ cùng quan trọng của NHNN và các cơ quan giám sát ngành ngân hàng trong việc đưa ra các chính sách phù hợp và kịp thời nhằm tạo môi trường pháp l thuận lợi để áp d ng các chuẩn mực quốc tế mới về vốn, bên cạnh những biện pháp kiểm tra, giám sát ch t chẽ để thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng đi đúng hướng trong việc tăng vốn tự có và đáp ứng tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn tối thiểu.

Về phía bản thân các NHTMCP, cần sự nỗ lực rất nhiều từ bản thân mỗi ngân hàng vì hiện tại rào cản lớn nhất để các NHTMCP áp d ng Basel III vào hoạt động quản trị rủi ro chính là nguồn lực về vốn, về hạ tầng cơng nghệ thông tin, về nguồn lực con người, về kiến thức và kinh nghiệm, giải quyết nợ xấu còn tồng đọng, v...v....Theo đánh giá, các NHTM nên thực hiện một số giải pháp như cân nhắc kỹ việc thực hiện tăng vốn điều lệ, xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở tình hình thực tế và sử d ng vốn tăng thêm có hiệu quả vào hoạt động của ngân hàng đồng thời các ngân hàng cũng nên xem xét một cách thận trọng chiến lược và các tiêu chí c thể cho vấn đề tăng vốn tự có. Bên cạnh đó, việc kết hợp giữa các NHTMCP quy mơ nhỏ có thể giúp cho ngân hàng có vị thế cao hơn trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.

sau:

KẾT LUẬN

Với các m c tiêu nghiên cứu đã đ t ra, đề tài đã đạt được những kết quả như

Thứ nhất, đề tài đã tóm tắt những nội dung tổng quát về rủi ro của các NHTM trong nền kinh tế hiện đại, cũng như đã nêu ra được tầm quan trọng của các hiệp định Basel trong hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng.

Thứ hai, qua việc phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM tại Việt Nam, đề tài đã nêu được thực trạng ứng d ng Basel trong hoạt động quản trị rủi ro tại Việt Nam trong thời gian qua. Từ những nhìn nhận khách quan về khả năng hiện có của hệ thống NHTM Việt Nam, đề tài đánh giá được khả năng tuân thủ Basel II của các NHTM dựa trên tình hình thực tại.

Thứ ba, đề tài đã đề xuất lộ trình ứng d ng Basel III nhằm quản trị rủi ro cho các NHTM Việt Nam trong thực tiễn, cũng như khuyến nghị chiến lược tăng vốn và sử d ng vốn hiêu quả cho các NHTM Việt Nam. Điều quan trọng nhất là cần phải có sự phối hợp từ phía NHNN và bản thân các NHTM cũng phải tự nâng cao tiềm lực cho ngân hàng mình trước những rủi ro và biến động ngày càng phức tạp.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, sự bất cân xứng thông tin, giới hạn về địa l cũng như các bất cập về việc áp d ng các quy định tại các ngân hàng khác nhau đã khiến đề tài cịn tồn tại một số thiếu sót. Nhưng với những gì đã nêu ra, đề tài sẽ giúp tạo ra nền tảng nghiên cứu cả về l luận lẫn thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro NHTM đúng theo thông lệ quốc tế.

Qua đây, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tận t y của thầy hướng dẫn (TS. Lại Tiến Dĩnh), Ban chủ nhiệm khoa Ngân Hàng, các Thầy Cô, Giảng viên và viên chức Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức, hỗ trợ cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài này và tác giả rất mong nhận được sự góp , giúp đỡ của các thầy cô phản biện để đề tài được hồn thiện và tốt hơn.

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN THUYẾ T V QU N TR Ị R ỦI RO NGÂN HÀNG

GIỚ I THI U V HI ỆP ƢỚ C BASEL ....................................................................... 1

1.1T ổng quan thuyế t v ề qu ả n tr ị r ủi ro ngân hàng ..................................................... 1

1.1.1Khái niệm về rủi ro của các ngân hàng ..................................................................... 1

1.1.2Nguyên nhân dẫn đến rủi ro của các ngân hàng ...................................................... 1

1.1.3Các loại rủi ro ngân hàng phải đối mặt ..................................................................... 2

1.1.3.1 R ủi ro tín d ng: ........................................................................................................................ 2

1.1.3.2 R ủ i ro thanh kho ả n: ................................................................................................................. 3

Một phần của tài liệu Xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại VN (Trang 103)

w