.31 Sự phụ thuộc của Inp vào số xung được tớch lũy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng hệ thống xử lý tín hiệu số trong hệ định vị vô tuyến luận án TS vật lý62 44 03 01 (Trang 56 - 58)

Trờn hỡnh 2.31 cho thấy hệ số cải thiện tớch lũy khụng nhạy với PD và Pfa. Với PD = 0,9 và Pfa = 10-12 đề cập ở trờn, I(10)  9.20 dB. Từ biểu thức (2.33): dB I SNR SNR p p n n ( ) 15.75 9.20 6.55 ) (  1   

Tức là với tớch lũy khụng tƣơng can thực hiện với 10 xung cú (SNR)10 =

6.55dB cung cấp khả năng hoạt động tƣơng tự nhƣ (SNR)1 = 15.77 dB cho 1 xung

(khụng tớch lũy). Nhƣ thế, tớch lũy xung sẽ rất tốt vỡ vẫn đạt đƣợc yờu cầu chất lƣợng cao mà SNR khụng yờu cầu ngặt nghốo nhiều bằng so với khụng tớch lũy xung.

So sỏnh PD của cỏc mục tiờu thăng giỏng dựng tớch lũy xung (np>1) và khụng dựng tớch lũy xung (np=1)

[pd] = swerling5(np,snr) snr signal to noise ratio

Hỡnh 2.32 Sự phụ thuộc của PD theo SNR, với Pfa = 10-12 cho 2 trường hợp khụng tớch lũy và tớch lũy khụng tương can của mụ hỡnh Swerling V

Hỡnh 2.32 cũng nhƣ trờn, cho thấy sử dụng tớch lũy khụng tƣơng can 10 xung sẽ

cần tỉ số SNR nhỏ hơn nhiều so với trƣờng hợp xung đơn để đạt đƣợc cựng PD. Vớ dụ

PD = 0.9 và Pfa = 10-12, (SNR)10 = 6.55 dB so sỏnh với (SNR)1 = 15.77 dB. Vỡ thế theo mụ phỏng này cú thể kết luận đƣợc là kỹ thuật tớch lũy xung sẽ cải thiện lớn khả năng phỏt hiện mục tiờu của rađa.

Ngoài ra, cỏc hàm swerling1.m, swerling2.m, swerling3.m, swerling4.m đƣợc viết theo biểu thức 2.40, 2.41, 2.42, 2.43 mụ phỏng cho cỏc mụ hỡnh Swerling I, II, III, IV (Hỡnh 2.33). Và để cú một so sỏnh chi tiết hơn giữa cỏc mụ hỡnh Swerling, chỳng ta vẽ hàm PD(SNR) cho tất cả cỏc mục tiờu trong hai trƣờng hợp: np = 1 (khụng tớch lũy), Hỡnh 2.34 và np = 10 (tớch lũy khụng tƣơng can), Hỡnh 2.35.

tớch lũy và tớch lũy khụng tương can

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng hệ thống xử lý tín hiệu số trong hệ định vị vô tuyến luận án TS vật lý62 44 03 01 (Trang 56 - 58)