Đặc điểm Giá trị
Điện áp hoạt động 3.3V tới 5.5V
Dịng điện hoạt động 600µA khi đo và 0.7µA khi ở trạng thái chờ
Bước sóng LED đỏ 660nm
Bước sóng LED IR 880nm
Nhiệt độ hoạt động -40ºC tới 85ºC Điện áp hoạt động 3.3V tới 5V Dòng điện hoạt động 2mA
3.2.3.3 Cảm biến vật cản hồng ngoại
Có 2 cảm biến được dùng trong hệ thống, có chức năng lần lượt như sau: - Cảm biến 1 có chức năng kích tín hiệu cho cảm biến đo nhịp tim, SPO2 hoạt
động khi có vật cản lại gần, ở đây là bàn tay. Khi đưa tay lại gần, cảm biến vật cản nhận diện và gửi tín hiệu cho khối xử lý trung tâm, khối xử lý trung tâm đưa tín hiệu tới cảm biến MAX30100 cho phép đo nhịp tim, SPO2.
- Cảm biến 2 có chức năng kích tín hiệu cho cảm biến đo nhiệt độ và phun sương sát khuẩn. Khi đưa tay lại gần cảm biến, nó nhận diện và gửi tín hiệu cho khối xử lý trung tâm, khối xử lý trung tâm đưa tín hiệu cho cảm biến GY- 90614 cho phép đo nhiệt độ và phun sương sát khuẩn.
48
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý cảm biến vật cản hồng ngoại
Cảm biến có khả năng nhận biết vật cản ở mơi trường với một cặp LED thu phát hồng ngoại để truyền và nhận dữ liệu hồng ngoại. Tia hồng ngoại phát ra với tần số nhất định, khi có vật cản trên đường truyền của LED phát nó sẽ phản xạ vào LED thu hồng ngoại, khi đó LED báo vật cản trên module sẽ sáng, khi khơng có vật cản, LED sẽ tắt.
Với khả năng phát hiện vật cản trong khoảng 2 ~ 30cm và khoảng cách này có thể điều chỉnh thơng qua chiết áp trên cảm biến cho thích hợp với từng ứng dụng cụ thể như: xe dò line, xe tránh vật cản, làm mạch kích để báo có vật cản ở gần
Hình 3.9 Sơ đồ cấu tạo và chân ngõ ra của cảm biến
Kết nối giữa cảm biến vật cản hồng ngoại với khối điều khiển trung tâm và khối nguồn:
- Chân OUT của cảm biến 1 được kết nối với chân D15 của Arduino. - Chân OUT của cảm biến 2 được kết nối với chân D14 của Arduino
- Chân VCC và GND của cảm biến lần lượt kết nối với chân 5V và GND của khối nguồn.
49