.1 Sơ đồ khối của tồn hệ thống

Một phần của tài liệu DATN_FINAL (Trang 55 - 57)

39

3.1.3 Chức năng của từng khối

Khối điều khiển trung tâm có chức năng:

- Nhận dữ liệu từ khối cảm biến, thực hiện tính tốn để in ra giá trị chỉ số đo chính xác

- Nhận dữ liệu từ khối nút nhấn, sau đó sẽ điều khiển thay đổi các thơng số đã đặt dựa trên dữ liệu nhận được

- In dữ liệu đo đạt được ra ngoài LCD và đưa tín hiệu ra khối âm thanh để đọc kết quả đo được ra ngoài loa

- Điều khiển khối động cơ phun chất diệt khuẩn.

- Đẩy dữ liệu đo được từ khối cảm biến qua cho khối giao tiếp, từ đó lưu kết quả qua ứng dụng điện thoại Android.

- Xuất tín hiệu cho khối quang báo để thơng báo.

Khối hiển thị: Có chức năng hiển thị các thông số đo đạt được từ khối

cảm biến, trạng thái hoạt động của các chức năng có trong hệ thống và hiển thị các thơng số cần chỉnh sửa.

Khối cảm biến: Có chức năng lấy các chỉ số đo đạt được từ con người,

sau đó gửi dữ liệu cho khối điều khiển trung tâm.

Khối nút nhấn: Có chức năng chính là thay đổi giá trị đặt của các thông

số của khối cảm biến như: mức cảnh báo SPO2 và nhiệt độ cơ thể người, ngồi ra cịn là nút điều khiển khối động cơ thủ công.

Khối động cơ và quang báo: Có chức năng là nhận tín hiệu từ khối xử

lý trung tâm và điều khiển bật tắt máy bơm phun sát khuẩn, ngồi ra cịn thực hiện điều khiển bơm khi nhận được tín hiệu từ nút nhấn thủ công. Khối quang báo là khối cho biết trạng thái hoạt động của hệ thống thông qua các đèn chiếu sáng.

Khối âm thanh: Phát ra âm thanh, đọc nhiệt độ đo được, nhịp tim và

nồng độ oxi đo được từ các cảm biến và phát ra loa.

Khối giao tiếp: Là khối gửi dữ liệu qua Bluetooth cho ứng dụng

Android để hiển thị kết quả vừa đo được.

Khối nguồn: Có chức năng cung cấp nguồn cho các khối còn lại. Ứng dụng Anroid: Là nơi hiển thị các thông số kết quả đã đo được.

40

3.2 Thiết kế phần cứng

3.2.1 Khối xử lý trung tâm

Vì số lượng các module nhiều, đồng nghĩa với việc có nhiều cổng I/O, nên số lượng các chân ngõ vào của khối xử lý phải đáp ứng đủ hoặc dư. Vì vậy nhóm quyết định chọn board xử lý Arduino Mega 2560 để làm khối xử lý trung tâm vì board có số lượng các ngõ vào ra nhiều và đáp ứng đủ với yêu cầu của đề tài.

Arduino Mega 2560 là board xử lý lớn nhất trong họ Arduino. Gồm các đặc tính đáng chú ý sau:

- Có 3 cách cấp nguồn cho Arduino Mega, đó là dùng cáp USB, sử dụng qua chân cấp nguồn Vin và jack cắm nguồn vào DC.

- Được thiết kế với cầu chì tự phục hồi, mục đích ngăn cổng USB của máy tính sinh nhiệt khi xảy ra hiện tượng quá dòng trên board Arduino do các chân I/O chạm chập. Hầu hết các thiết bị kết nối với Board đều có cơ chế bảo vệ dịng thơng qua cổng USB, tuy nhiên trên board Arduino Mega 2560 có tích hợp sẵn sẽ tạo ra được lớp bảo vệ thứ 2 khi kết nối với máy tính.

Một phần của tài liệu DATN_FINAL (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)