0
Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 2500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12 (Trang 107 -118 )

C. câm điếc bẩm sinh B ngón tay ngắn.

A. 3 B 4 C 5 D 6.

CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ

1. Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm

A. thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn. B. thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac.

C.thuyếtcủaĐacuyn,thuyếttiếnhoátổnghợp.

D. thuyết tiến hoá tổng hợp.

2. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới

A. Đacuyn. B. Lamac. C. Kimura. D. Hacđi.

3.Ngườiđầutiênnêuravaitrịcủangoạicảnhtrongsựtiếnhốcủasinhvậtlà

A. Lamac. B. Đacuyn. C. Kimura. D Linnê.

4. Quan điểm tiến hố khơng đơn thuần là sự biến đổi mà là phát triển có kế thừa lịch sử lần đầu tiên được nêu bởi

A. Lamac. B. Đacuyn. C. Kimura. D. Brunơ.

5.NgunnhântiếnhóatheoLamaclà

A. chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập qn hoạt động ở động vật.

C.tíchlũycácbiếndịcólợi,đàothảicácbiếndịcóhạidướitácdụngcủa ngoại cảnh.

D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng.

6. Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của thực vật và động vật bậc thấp là

A.chúngcókhảnăngtựbiếnđổidướitácdụngcủangoạicảnh.

B. do thay đổi tập quán hoạt động.

C. do chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

D. câu A, B.

7.TheoLamac,gunnhânchínhlàmcholồibiếnđổidầndàliêntụclà

A. tác động của tập qn sống.

B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi. C. yếu tố bên trong cơ thể.

D. tác động của đột biến.

8. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành A. biến đổi cá thể và biến đổi xác định.

B. biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh.

Trắc nghiệm Sinh học 12

108

C. biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định.

D. biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật. 9.CơchếtiếnhóatheoLamaclà

A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

B. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C.lồimớihìnhthànhtừtừquanhiềudạngtrunggiantươngứngvớisự

thay đổi của ngoại cảnh.

D. lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ l gốc chung.

10. Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do

A. trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ cịn lại dạng thích nghi nhất.

B. ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó khơng có dạng nào bị đào thải.

C. đặc điểm cấu tạo theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng ngoại cảnh. D. kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.

11. Giải thích nào sau đây là của Lamac về lồi huơu cao cổ ? A. Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao.

B. Hươu cao cổ vì có tập qn vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dàira.

C. Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao. D. Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao.

12. Theo Lamac, loài mới được hình thành như thế nào ?

A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của

ngoạicảnhhaytậpquánhoạtđộng.

B. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. lồi mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung.

13. Theo Lamac, tiến hóa là

A. sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh.

B. sự thích nghi hợp lí của sinh vật sau khi đã đào thải các dạng kém thích nghi.

C. kết quả của q trình chon lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị và di truyền.

Trắc nghiệm Sinh học 12 109

D. sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng và tập quán hoạt động của động vật.

14.TheoquanđiểmcủaLamac,tiếnhốkhơngđơnthuầnlàsựbiếnđổimàcịnlà

sự … có tính kế thừa lịch sử. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu hỏi trên là

A. phân hoá. B. phát triển. C. liên tục. D. di truyền.

15. Theo Lamac hướng tiến hoá cơ bản của sinh vật là A. thích nghi ngày càng hồn thiện.

B.chủngloạingàycàngphongphú,đadạng.

C. nâng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. D. cả A, B, C đều đúng.

16. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là

A. giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.

B. lần đầu tiên giải thích được sự tiến hố của sinh giới một cách hợp lí thơng qua vai trị của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị.

C. chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.

D. bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các lồi sinh vật.

17.ĐiểmnàosauđâylàquanniệmđúngLamac?

A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống. B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền.

C. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật. D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh.

18.LuậnđiểmnàosauđâycủaLamáclàđúngđắn?

A. Biến đổi trên cơ thể động vật do tập quán sống thì di truyền được. B. Sinh vật luôn biến đổi để phù hợp với sự thay đổi của ngoại cảnh. C. Nâng cao dần cấp độ tổ chức của cơ thể là biểu hiện của tiến hố. D. Hươu cao cổ có cổ dài là do ăn lá cây ở trên cao qua thời gian dài.

19.PhátbiểunàosauđâyđúngkhinóivềLamac?

A. Người đầu tiên xây dựng thuyết tiến hố tổng hợp. B. Tác giả của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên.

C. Người đầu tiên đề cập vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá sinh giới. D. Cả A, B, C đều đúng.

20.ĐiểmCHƯAđúngtrongquanniệmcủaLamaclà

A. những biến đổi do ngoại cảnh đều di truyền.

B. mọi sinh vật đều nhất loạt phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh.

C. mọi sinh vật đều thích nghi kịp thời và khơng bị đào thải do kém thích nghi.

D. tất cả đều đúng.

21. Lí do nào sau đây là hạn chế của Lamac ?

Trắc nghiệm Sinh học 12

110

A. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. B. Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

C. Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và chon lọc tự nhiên. D. Câu A, B, C.

22. Nội dung KHÔNG phải quan niệm của Lamac là

A. Biến dị ở sinh vật bao gồm loại xác đinh và loại khơng xác định. B.Ngoạicảnhthayđổichậmchạpnênsinhvậtlnthíchnghikịpthời. C. Trong lịch sử sinh giới, khơng có lồi bị đào thải do kém thích nghi.

D. Những biến đổi do ngoại cảnh hay do tập quán hoạt động ở sinh vật đều di truyền.

23. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là

A.Lamac. B.Menđen. C.Đacuyn. D.XanhHile. 24. Thuật ngữ lần đầu tiên được Đacuyn nêu ra là

A. Tiến hoá. B. Hướng tiến hoá.

C. Biến dị cá thể. D. Sự thích nghi của sinh vật. 25. Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn là

A.biếndịtổhợpvàđộtbiến. B. biến dị cá thể và biến dị xác định.

C. biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh. D. biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh. 26. Theo Đacuyn, thì biến dị cá thể

A.xảyratheohướngxácđịnh.

B. khơng phải là nguồn ngun liệu của q trình chọn giống. C. khơng phải là nguồn ngun liệu của q trình tiến hóa.

D. là những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trính sinh sản.

27.TheoĐacuyn,đặcđiểmcủabiếndịcáthểlà

A. xảy ra theo một hướng xác định.

B. xuất hiện tương ứng với điều kiện của mơi trường. C. mang tính riêng lẻ ở từng cá thể.

D. khơng di truyền được.

28.Điềunàođúngkhinóivềbiếndịcáthể?

A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng lồi. B. Biến dị khơng di truyền.

C. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.

D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật. 29. Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị cá thể là

A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. tác động của môi trường sống. D. sinh sản.

Trắc nghiệm Sinh học 12 111

30. Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là A. yếu tố bên trong cơ thể sinh vật.

B.ngoạicảnhvàcảnhtậpquánhoạtđộngởđộngvật.

C. bản năng sinh tồn của sinh vật. D. cả A, B, C đều đúng .

31. Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của q trình tiến hố là

A. biến dị xác định. B. biến dị cá thể.

C.biếndịdotậpquánhoạtđộng. D.thườngbiến.

32. Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì loại biến dị xác định mà Đacuyn đã nêu ra trước đây gọi là

A. thường biến. B. đột biến của cấu trúc NST.

C. đột biến số lượng NST. D. đột biến gen.

33.TheoĐacuynchọnlọcnhântạobắtđầutừkhi

A. sự sống xuất hiện. B. loài người xuất hiện.

C. lồi người bắt đầu biết trồng trọt, chăn ni. D. khoa học chọn giống được hình thành.

34.Độnglựccủachọnlọcnhântạolà

A. nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người. B. bản năng sinh tồn vật nuôi và cây trồng. C. sự đào thải các biến dị khơng có lợi. D. sự tích lũy các biến dị có lợi.

35.Nộidungcủachọnlọcnhântạolà

A. hình thành nịi mới, thứ mới trong phạm vi 1 lồi. B. hình thành lồi mới từ 1 lồi ban đầu.

C. gồm 2 mặt song song vừa giữ lại những biến dị có lợi cho con người, vừa đào thải những biến dị khơng có lợi cho con người.

D.gồm2mặtsongsongvừatíchlũynhữngbiếncólợichosinhvật,vừa

đào thải những biến khơng có lợi cho sinh vật. 36. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra

A. các loài mới. B. các chi mới.

C. các họ, bộ mới. D. các thứ mới, nịi mới.

37.Vaitrịcủachọnlọcnhântạolà A. hình thành nịi mới, thứ mới. B. hình thành lồi mới.

C. động lực tiến hóa của sinh giới.

D. động lực tiến hóa của vật ni và các thứ cây trồng.

38. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vât nuôi và cây trồng là

A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo.

Trắc nghiệm Sinh học 12

112

C. sự thích nghi với mơi trường. D. phân ly tính trạng. 39. Theo Đacuyn, ngun nhân của tiến hóa là

A.chọnloctựnhiêntácđộngthơngquađặctínhbiếndịvàditruyềncủa sinh vật.

B. ngoại cảnh thay đổi qua khơng gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật

C. Tích lũy các biến dị có lơi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng

củangoạicảnh.

D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi cua các cơ quan bộ phận tương ứng.

40. Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến sự tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là

A.chọnlọcnhântạo. B.chọnlọctựnhiên. C. sự thay đổi của các điều kiện sống. D. biến dị cá thể.

41. Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá là

A. những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B. những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật.

C.cácbiếndịphátsinhtrongqtrìnhsinhsảntheonhữnghướngkhơng

xác định ở từng cá thể riêng lẻ. D. câu A, B và C đều đúng.

42. Theo Đacuyn, đối tựơng tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.

43.TheoĐacuyn,độnglựccủachọnlọctựnhiênlà

A. các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên. B. đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

C. sự đào thải các biến dị khơng có lợi. D. sự tích lũy các biến dị có lợi.

44.TheoĐacuyn,nộidungcủachọnlọctựnhiênlà

A. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người, đào thải biến dị có hại cho con người.

B. tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải biến dị có hại cho con người.

C.tíchluỹ biến dịcólợi cho con người,đàothảibiến dịcóhại cho sinh vật.

D. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải những biến dị có hại cho sinh vật.

45. Theo Đacuyn, cơ sở của chọn lọc tự nhiên là A. khả năng thích nghi đặc biệt của sinh vật. B. tính biến dị và tính di truyền của sinh vật.

Trắc nghiệm Sinh học 12 113

C. sự tích lũy các biến dị có lợi của sinh vật và đào thải các biến dị có hại của sinh vật.

D.đấutranhsinhtồnhiểutheonghĩarộng. 46. Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là

A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

B. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng

củachọnlọctựnhiên.

C. lồi mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

D. lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung.

47.TheoĐacuyn,thựcchấtcủachọnlọctựnhiênlà

A. sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài. B. sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong lồi. C. sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong lồi.

D. sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong

quầnthể.

48. Theo Đacuyn, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là A. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

B. biến dị phát sinh vơ hướng và sự thích nghi hợp lí đạt được thơng qua sự đào thải dạng kém thích nghi.

C.ngoạicảnhthayđổichậm,sinhvậtcókhảnăngphảnứngphùhợpnên

khơng bị đào thải.

D. lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

49. Theo Đacuyn, nhân tố chính trong q trình hình thành các đặc điểm thích nghilà

A. biến dị cá thể và q trình giao phối.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 2500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12 (Trang 107 -118 )

×