Magma xõm nhập

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - kết quả thu thập xử lý tổng hợp môi trường phóng xạ - phụ lục (Trang 26 - 32)

- Hệ tầng Đồng Giao (T2adg): Cỏc đỏ vụi, vụi sột thuộc hệ tầng Đồng Giao phõn bố trờn một diện rất rộng (khoảng 350km2 ) ở trung tõm vựng Phong Thổ La

1.2. Magma xõm nhập

Theo kết quả khảo sỏt nghiờn cứu của cỏc nhúm tờ bản đồ 1/50.000 (nhúm tờ Lào Cai và Phong Thổ) đó xỏc định được sự cú mặt của 8 phức hệ magma cú tuổi từ Paleozoi giữa đến Kainozoi. Ngoài ra cũn tồn tại một số thành tạo magma xõm nhập ở dạng đai, mạch chưa xỏc định được thời gian thành tạo.

1.2.1. Phức hệ Mường Hum (aG/PZ2mh).

Cỏc thành tạo thuộc phức hệ phõn bố thành một khối nhỏ ở ngọn suối Nậm Che phớa Đụng Nam vựng nghiờn cứu với diện tớch khoảng 8km2 (khối Chu Va). Thành phần chủ yếu là: granit kiềm, ớt hơn là granosyenit kiềm, syenit kiềm và syenitdiorit.

Phức hệ đ−ợc xỏc định bởi cỏc đỏ thuộc t−ớng ỏ núi lửa, chủ yếu là ryolit, porphyr.

Phức hệ nỳi lửa Ngũi Thia phõn bố ở phớa Đụng Nam vựng nghiờn cứu thành dải khụng liờn tục, kộo dài khoảng 20km từ Bắc Bỡnh Lư đến Thõn Thuộc theo phương Tõy Bắc - Đụng Nam với diện tớch khoảng 18km2. Phớa Tõy Nam phức hệ cú quan hệ kiến tạo với hệ tầng Mường Trai (T2lmt) bởi đứt góy chớnh Bỡnh Lư -Thõn Thuộc. Phớa Đụng Bắc phức hệ cú quan hệ khụng rừ ràng với granitoid ỏ nỳi lửa của phức hệ Phu Sa Phỡn (Gp-Syp/Kpp) và được vẽ quan hệ xuyờn cắt giả định.

Thành phần thạch học chủ yếu của phức hệ là ryolit porphyr, chiếm khoảng 95% diện tích phân bố. Cỏc đỏ cịn lại chỉ chiếm khoảng 5% diện tích và gồm có: porphyr thạch anh, ryodacit, tuf ryolit. Quan hệ giữa cỏc đỏ trên mang tính phân dị.

Phức hệ nỳi lửa Ngũi Thia trong vựng bao gồm 3 tướng đỏ:

1. Tướng phun nổ: cú diện tớch phõn bố hẹp (khoảng 2% diện tớch) và chỉ gặp

một diện nhỏ ở khu vực Huổi Ke với thành phần là tuf của ryolit.

2. Tướng phun trào: chiếm khoảng 70% diện tớch và phõn bố ở phớa Tõy Bắc

của dải đỏ, bao gồm cỏc đỏ ryolit porphyr và ryodacit porphyr với lượng ban tinh trong đỏ chiếm 3-14%.

3. Tướng ỏ nỳi lửa: chiếm khoảng 28% diện tớch và phõn bố ở phớa Đụng Nam

của dải, bao gồm cỏc đỏ ryolit porphyr và porphyr thạch anh với lượng ban tinh trong đỏ 18-37%. Cỏc thành tạo này phần lớn tạo nờn cỏc thể lấp đầy khe nứt và trồi lờn trờn mặt dưới dạng cỏc vũm nghiờng và nằm dọc theo đứt góy. Trong cỏc đỏ này cú chứa cỏc nguyờn tố phúng xạ như K, U, Th.

1.2.3. Phức hệ Phu Sa Phỡn (Gp-Syp/Kpp).

Bao gồm cỏc đỏ xõm nhập ỏ nỳi lửa, cỏc đỏ thuộc phức hệ nỳi lửa phõn bố trong vựng nghiờn cứu thuộc phần Tõy Bắc của khối Nậm Khờ - Đụng Tam Đường với diện tớch khoảng 110km2. Phớa Tõy Nam khối vẽ giả định xuyờn cắt cỏc thành tạo nỳi lửa phức hệ Ngũi Thia (Rp/Knt). Phớa Đụng Bắc khối cú quan hệ kiến tạo với granitoid phức hệ Ye Yen Sun (G/Eys). Trong granit phức hệ Ye Yen Sun cũn chứa thể tự syenit porphyr phức hệ Phu Sa Phỡn. Bờn trong cú nhiều khối nhỏ và cỏc thõn dạng tường syenit kiềm, granosyenit kiềm của phức hệ Nậm Xe - Tam Đường (aG-aSy/Ent), granitbiotit hạt nhỏ, đỏ mạch granit aplit của phức hệ Ye Yen Sun. Ngoài ra xung quanh khối cũn cú quan hệ kiến tạo với phức hệ Mường Hum (aG/PZ2mh), hệ tầng

Suối Chiềng (PRsc), hệ tầng Viờn Nam (T1vn), hệ tầng Mường Trai (T2lmt).

Thành phần thạch học của khối gồm: syenit porphyr, granosyenit porphyr, syenit porphyr thạch anh, granit dạng porphyr, granit granophyr, granit felspat kiềm. Một phần cỏc đỏ của phức hệ kết tinh t−ơng đối đều hạt, khơng có kiến trúc porphyr. Quan hệ giữa cỏc đỏ trong khối mang tính phân dị, chuyển tiếp từ syenit qua cỏc đỏ trung gian là syenit thạch anh và granosyenit đến granit felspat kiềm.

1.2.4. Phức hệ Ba Vỡ (Gb/T1bv).

Trong hệ tầng Viờn Nam phức hệ Ba Vỡ lộ ra thành 6 chỏm nhỏ phõn bố với diện tớch khoảng 0,3km2, ở gần trung tõm vựng nghiờn cứu. Thành phần gồm: gabrodiabas, gabro. Trong cỏc đỏ này hàm lượng cỏc nguyờn tố phúng xạ thấp.

Cỏc thành tạo thuộc phức hệ phõn bố trờn toàn bộ Đụng Bắc vựng nghiờn cứu, đõy là phần rỡa Tõy Nam của thể batolit rất lớn của sườn Đụng dóy Fan Si Pan với diện tớch thuộc vựng nghiờn cứu khoảng 130km2.

Phớa Tõy Nam phức hệ cú quan hệ xuyờn cắt với hệ tầng Suối Chiềng (PRsc), phức hệ Mường Hum, phức hệ Phu Sa Phỡn và quan hệ kiến tạo với hệ tầng Na Vang, hệ tầng Si Phay, hệ tầng Viờn Nam, phức hệ Nậm Xe - Tam Đường. Phớa Đụng Bắc phức hệ cú quan hệ xuyờn cắt với hệ tầng Suối Chiềng, hệ tầng Bản Pỏp, phức hệ Mường Hum. Trong khối Ye Yen Sun cũn gặp cỏc thể syenit kiềm, granit kiềm của phức hệ Nậm Xe - Tam Đường.

Nhìn tổng thể trong khối nhận thấy ở trung tâm khối đỏ th−ờng kết tinh hạt vừa, cịn rìa khối đỏ kết tinh hạt nhỏ. Cỏc đỏ mạch granit aplit, granit hạt nhỏ sỏng màu dạng aplit, pegmatit vag granit pegmatit xuyên cắt cỏc đỏ trong khối và hầu hết cỏc thành tạo vây quanh.

Phức hệ Ye Yen Sun đ−ợc hình thành bởi 2 pha xâm nhập:

- Pha 1: granit biotit, granit biotit - amphibol và cỏc đỏ lai tớnh granodiorit, granosyenit, syenit.

- Pha 2: cỏc đỏ mạch granit aplit, granit hạt nhỏ sỏng màu dạng aplit, pegmatit và granit pegmatit.

1.2.6. Phức hệ Nậm Xe - Tam Đường (aG-aSy/Ent).

Cỏc thõn xõm nhập của phức hệ này thường cú kớch thước nhỏ hơn 2km2, phõn bố chủ yếu ở nửa Đụng Nam vựng nghiờn cứu (gồm 10 khối nhỏ với diện tớch 10,5km2). Chỳng thường cú dạng khối nhỏ hoặc đai mạch xuyờn cắt cỏc đỏ granitoid phức hệ Ye Yen Sun, phức hệ Phu Sa Phỡn hoặc cỏc trầm tớch lục nguyờn, lục nguyờn - carbonat, carbonat của cỏc hệ tầng: Đồng Giao (T2ađg), Mường Trai (T2lmt), Nậm Mu (T3cnm).

Thành phần thạch học của cỏc thể xõm nhập thường khỏc nhau, thay đổi từ syenit kiềm, granosyenit kiềm đến granit kiềm. Cú lẽ là do quỏ trỡnh phõn dị kết tinh cỏc hợp phần thạch anh và felspat phõn bố khụng đều đỏ hỡnh thành cỏc loại đỏ khỏc nhau trong một khụng gian hẹp.

Cỏc thể xâm nhập nhỏ của phức hệ Nậm Xe - Tam Đ−ờng th−ờng phỏt triển dọc theo đứt góy ph−ơng Tây Bắc - Đơng Nam và dọc cỏc đứt góy giữa cỏc trầm tích Trias từ Tam Đ−ờng qua Bình L− đến Thân Thuộc, cỏc thân xâm nhập kiềm phân bố trong cỏc thung lũng kín hẹp.

1.2.7. Phức hệ Pu Sam Cỏp (aSyp/Epc).

Trong vựng nghiờn cứu phức hệ này gồm cỏc khối bản Suối Thầu, Tam Đường, Đụng Pao và cỏc đai mạch, thể tường minet… với tổng diện tớch phõn bố khoảng 12,7km2.

Quan hệ giữa cỏc khối với đỏ võy quanh như sau: khối Đụng Pao xuyờn cắt và gõy hoa húa đỏ vụi hệ tầng Đồng Giao, khối Tam Đường xuyờn cắt và gõy sừng húa cỏc đỏ phiến sột và cỏt kết hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb). Cỏc đỏ syenitoid của phức hệ Pu Sam Cỏp luụn luụn gần gũi về khụng gian với phun trào trachyt và tuf của chỳng.

Hệ thống cỏc đỏ mạch của phức hệ phân bố chủ yếu ở khu vực phía Tây Bắc của vùng nghiên cứu, thành phần của chúng rất phong phú và đa dạng, bao gồm từ minet, shonkinit, syenit aplit đến bostonit. Chúng xuyên cắt cỏc đỏ granitoid của phức hệ Ye

Yen Sun, syenitoid pha 1 của phức hệ Pu Sam Cỏp, phun trào của hệ tầng Pu Tra và cỏc phân vị địa tầng tuổi Mesozoi từ Trias đến Kreta có mặt trong vùng.

Phức hệ Pu Sam Cỏp được hỡnh thành bởi 2 pha xõm nhập: - Pha 1 gồm 2 tướng:

+ Tướng ven rỡa: syenit porphyr và granosyenit porphyr.

+ Tướng trung tõm: syenit hạt nhỏ đến hạt vừa và syenit thạch anh. - Pha 2: cỏc đỏ mạch minet, shonkinit, syenit aplit và bostonit.

Cỏc thành tạo quặng đất hiếm phóng xạ có quan hệ mật thiết với phức hệ Pu Sam Cỏp, toàn bộ hệ thống mỏ Đông Pao nằm trên khối Bản Thẳm.

1.2.8. Phức hệ Phong Thổ (aSy/Ept).

Phức hệ Phong Thổ được Bựi Minh Tõm và Tụ Văn Thụ xỏc lập khi đo vẽ và thành lập nhúm tờ bản đồ Phong Thổ bao gồm cỏc đai mạch minet, shonkinit, cocit…Cỏc mạch cacbonatit, đai cơ và xõm nhập dạng họng nhỏ cú thành phần từ mafic - trung tớnh kiềm kali cú thể tương ứng với kiểu lamproid thấp titan, cao nhụm kiểu Địa Trung Hải. Phõn bố rải rỏc trong hệ tầng Viờn Nam, Si Phay và dọc theo suối Nậm So. Chỳng được phõn chia thành 2 nhúm chớnh:

- Nhúm lamproid: cỏc đỏ mafic, trung tớnh cao magie và kali. - Nhúm cacbonatit

1.2.9. Thành tạo xõm nhập chưa rừ tuổi.

Ngoài những phức hệ nờu trờn và những đai mạch đó xỏc định được tuổi, cũn một số đỏ mạch xõm nhập chưa rừ tuổi như đai mạch lamprophyr (L). Diện phõn bố chủ yếu ở gần trung tõm vựng nghiờn cứu. Cỏc thể xõm nhập này thường cú dạng khối nhỏ kộo dài theo phương Tõy Bắc - Đụng Nam, thậm chớ cũn cú hỡnh dạng tựa như thấu kớnh, chỳng xuyờn cắt cỏc đỏ biến chất của hệ tầng Sinh Quyền và hệ tầng Viờn Nam, đụi lỳc chỳng cũn cú kiến tạo với một số phõn vị khỏc. Ranh Giới giữa xõm nhập này và đỏ võy quanh khụng rừ ràng.

1.3. Cấu trỳc địa chất

Trên cơ sở tổng hợp tài liệu điều tra lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 của hai nhóm tờ Lào Cai và Phong Thổ liên quan đến diện tích vùng nghiên cứu có kết hợp với cỏc tài liệu nghiên cứu cấu trúc khu vực của cỏc nhà địa chất khỏc đó xỏc lập cỏc đới kiến trúc và hệ thống đứt góy trong vùng. Vùng nghiên cứu gồm hai đới kiến trúc, mỗi đới đ−ợc cấu thành bởi cỏc tổ hợp thạch kiến tạo (THTKT). Mỗi THTKT đ−ợc hình thành trong bối cảnh kiến tạo riêng.

1.3.1. Cỏc đới kiến trỳc:

Vựng nghiờn cứu thuộc miền kiến tạo Tõy Bắc bao gồm một phần diện tớch của 2 đới kiến trỳc lớn là đới Fan Si Pan và đới Sụng Đà. Cỏc đứt góy sõu là ranh giới phõn chia giữa hai đới. Trong đú đới sụt lỳn Sụng Đà được lấp đầy trầm tớch lục nguyờn và carbonat. Đõy là miền cấu trỳc địa chất phức tạp với nhiều hệ thống đứt góy, uốn nếp, cỏc thành tạo magma, kốm theo nhiều hoạt động tạo khoỏng.

- Đới kiến trỳc Fan Si Pan: đới này phõn bố ở Bắc - Đụng Bắc vựng nghiờn cứu. Đới phõn cỏch với đới kiến trỳc Sụng Đà ở phớa Tõy Bắc bằng đứt góy sõu Bản Lang - Nậm Xe (F11) kộo dài khoảng 25km và ở phớa Đụng Nam bằng đứt góy sõu Bỡnh Lư -

Thõn Thuộc (F12) với chiều dài ở vựng nghiờn cứu khoảng 35km. Đới kiến trỳc này được cấu thành bởi cỏc THTKT sau:

+ THTKT Proterozoi sớm - giữa gồm cỏc đỏ lục nguyờn, phun trào mafic bị biến chất tướng anmandin - tremonit thuộc hệ tầng Suối Chiềng (PRsc2), hệ tầng Sinh Quyền (PR1-2 sq).

+ THTKT Paleozoi giữa (PZ2) gồm cỏc thành tạo granit phức hệ Mường Hum (aG/PZ2mh).

+ THTKT Mezozoi muộn Kainozoi bao gồm cỏc thành tạo của phức hệ granitoid Ye Yen Sun, Phu Sa Phỡn, cỏc thành tạo nỳi lửa của phức hệ Ngũi Thia.

- Đới kiến trỳc Sụng Đà: đõy là miền sụt lỳn được hỡnh thành bởi cỏc THTKT sau:

+ THTKT Paleozoi giữa (PZ2) bao gồm cỏc thành tạo lục nguyờn carbonat của hệ tầng Bản Pỏp (D1-2bp).

+ THTKT Paleozoi muộn (PZ3) bao gồm cỏc thành tạo lục nguyờn carbonat của hệ tầng Si Phay (P1-2sp), Na Vang (P2nv).

+ THTKT Mezozoi sớm (MZ1) gồm cỏc thành tạo phun trào, lục nguyờn carbonat của hệ tầng Viờn Nam (T1ivn), Tõn Lạc (T1otl), Đồng Giao (T2ađg), Mường Trai (T2lmt), phức hệ Ba Vỡ (Gb/T1bv).

+ THTKT Mezozoi muộn (MZ3) bao gồm cỏc thành tạo lục nguyờn chứa than và lục nguyờn màu đỏ hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb), Yờn Chõu (K2yc), cỏc phức hệ Phu Sa Phỡn (Gp-Syp/Kpp).

+ THTKT Kainozoi (KZ) bao gồm cỏc thành tạo phun trào và lục nguyờn của cỏc hệ tầng Pu Tra (Ept) và cỏc thành tạo bở rời Đệ tứ, cỏc phức hệ xõm nhập Ye Yen Sun (G/Eys), Nậm Xe - Tam Đường (aG-aSy/Ent) và Pu Sam Cỏp (aSyp/Epc).

1.3.2. Cấu trỳc nếp uốn

Trờn cỏc đới kiến trỳc phỏt triển những cấu trỳc nếp uốn. Cơ sở cho việc xỏc lập cỏc cấu trỳc nếp uốn trờn diện tớch nghiờn cứu là phức hệ vật chất kiến trỳc, sự khống chế trong khụng gian của cỏc loại đứt góy. Trong đú cỏc đứt góy cấp II giữ vai trũ quan trọng. Những cấu trỳc nếp uốn dạng tuyến kộo dài theo phương Tõy Bắc - Đụng Nam cú cỏc đối tượng cụ thể sau:

- Nếp uốn dạng đơn nghiờng

Nếp uốn Mu Sang: phõn bố dạng tuyến, phương trục Tõy Bắc - Đụng Nam, nằm ở phươngần cỏnh phớa Bắc của đới Sụng Đà, phức hệ vật chất kiến trỳc cú mặt trong nếp uốn này là cỏc thành tạo lục nguyờn cả, thành tạo phun trào mafic. Núi chung cỏc đỏ đều cú thế nằm đơn nghiờng về phớa Tõy Nam, gúc dốc từ 50-600. Nếp uốn cú diện tớch khoảng 200-300km2, khống chế trong khụng gian bởi hai đứt góy Bản Lang - Nậm Xe (F11) ở phớa Đụng và đứt góy Mường So - Thốn Sin (F21) ở phớa Tõy, là cỏc thể xõm nhập granitoid thuộc phức hệ Ye Yen Sun, Pu Sam Cỏp và phức hệ đai mạch Phong Thổ.

- Phức hệ nếp vồng Lang Nhị Thang

Phõn bố dạng tuyến phương trục Tõy Bắc - Đụng Nam, dài khoảng 35-40km, rộng 16-18km. Ranh giới phớa Tõy Bắc, Tõy Nam là đứt góy Nậm Mạ (F12), phức hệ vật chất kiến trỳc được tạo lập bởi cỏc trầm tớch lục nguyờn carbonat. Đỏ phiến sột, tuf,

đỏ vụi (hệ tầng Tõn Lạc - Đồng Giao), đỏ phiến sột (hệ tầng Nậm Mu), đỏ phiến sột chứa than, cỏt bột kết (hệ tầng Suối Bàng); cuội kết, sạn kết, cỏt kết, bột kết màu nõu đỏ (hệ tầng Yờn Chõu) và cỏc đai mạch, khối xõm nhập granitoid (Pu Sam Cỏp, Phong Thổ) cú mặt trong nếp vồng thường cú thế nằm cắm về phớa Tõy Nam hoặc Đụng Bắc, gúc dốc 40-600, ở gần đứt góy độ dốc lờn tới 70-800. Ở phức nếp vồng này đó xỏc lập được 3 nếp vồng và 1 nếp vừng nhỏ như sau:

+ Nếp vồng Lang Nhị Thang + Nếp vồng Nam Mường So + Nếp vồng Pu Sam Cỏp + Nếp vồng Nam Long

Về phớa Đụng Nam vựng nghiờn cứu cũn một số nếp vồng, nếp vừng. Đõy là những dấu hiệu tốt liờn quan đến khoỏng sản.

1.3.3. Đứt góy

Cỏc đứt góy cấp I:

- Đứt góy Bản Lang - Nậm Xe (F11): phõn bố dọc theo thung lũng giữa nỳi, kộo dài từ Bản Lang đến Nậm Xe theo phương Tõy Bắc - Đụng Nam dài khoảng 25km, trong vựng nghiờn cứu giữ vai trũ là đường ranh giới giữa đới kiến trỳc Fan Si Pan với đới kiến trỳc Sụng Đà. Đứt góy này cú lẽ được hỡnh thành ngay sau khi hỡnh thành phức hệ vật chất tuổi Proterozoi sớm - giữa (hệ tầng Sinh Quyền). Vào Paleogen sớm dọc theo đứt góy đó tiờm nhập cỏc thể, khối granitoid phức hệ Ye Yen Sun. Gắn với hoạt động của phức hệ granitoid và trong phạm vi ảnh hưởng của đứt góy đó phõn định được nhiều biểu hiện quặng húa, đất hiếm, xạ, molybden, đồng, pyrit, chỡ, kẽm, vàng.

- Đứt góy Bỡnh Lư - Thõn Thuộc (F12): phõn bố theo dạng kộo dài từ bản Bỡnh Lư đến bản Thõn Thuộc theo phương Tõy Bắc - Đụng Nam dài khoảng 35km trong vựng nghiờn cứu. Đứt góy này cũng là đường phõn chia ranh giới giữa hai đới kiến trỳc Fan Si Pan với đới kiến trỳc Sụng Đà, cắm nghiờng về phớa Tõy Nam, với gúc dốc 60-700, cú lẽ được hỡnh thành vào Proterozoi sớm - giữa (hệ tầng Sinh Quyền). Do đú đó tạo nờn một số đới dập vỡ mạnh mẽ thuận lợi cho cỏc hoạt động phun trào (hệ tầng Viờn Nam) trong phạm vi ảnh hưởng của đứt góy đó phõn định được nhiều biểu hiện quặng húa, đất hiếm, xạ, molybden, đồng, pyrit, chỡ, kẽm, vàng.

- Đứt góy Nậm Mạ (F31): phỏt triển dọc theo khu vực suối Nậm Mạ kộo dài theo hướng Đụng Nam (dọc thung lũng Nậm Mạ) dài khoảng 12km lộ ra trong vựng nghiờn cứu, phỏt triển như một đứt góy thuận, giữ vai trũ là đường ranh giới phõn chia đới kiến trỳc Sụng Mó với đới kiến trỳc Sụng Đà, cắm nghiờng về phớa Đụng Bắc với gúc dốc 600 - 700. Đứt góy được xỏc định cú phương 300 - 400 và cú ỏ kinh tuyến 150 - 200. Đứt góy cú lẽ được hỡnh thành và hoạt động rừ rệt trong Trias sớm tạo đới dập vỡ mạnh mẽ thuận lợi cho cỏc hoạt động phun trào (hệ tầng Viờn Nam). Đụi chỗ cũn phỏt

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - kết quả thu thập xử lý tổng hợp môi trường phóng xạ - phụ lục (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)