Mụi trường phúng xạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - kết quả thu thập xử lý tổng hợp môi trường phóng xạ - phụ lục (Trang 46 - 49)

- Trầm tớch deluviproluvi (dpQ)

2 Mụi trường phúng xạ

Huyện Hàm Tõn Bỡnh Thuận cú cỏc thành tạo địa chất gồm cỏc đỏ macgma axit phức hệ Đốo Cả, cỏc mỏ sa khoỏng và cỏc đới sa khoỏng chứa phúng xạ.

Mỏ Hàm Tõn đó được thăm dũ đỏnh giỏ trữ lượng cấp cụng nghiệp quặng Ilmenit ở 3 khu: Bầu Doi, Gũ Đinh, Chựm Găng với tổng trữ lượng Ilmenit 437.000 tấn. Zircon 93.000 tấn. Quặng phõn bố chủ yếu trong trầm tớch cỏt Holocen, và cũng đó phỏt hiện quặng Ilmenit trong trầm tớch Pleistocen. Ngoài cỏc mỏ đú, cũn cú cỏc đới sa khoỏng (điểm quặng) rất lớn do Liờn đoàn Địa chất Biển phỏt hiện ở cỏc bói triều và thềm biển cú tuổi Holocen và Pleistocen ở Cam Bỡnh, Sơn Mỹ, Hiệp Hoà cú trữ lượng dự bỏo đến vài triệu tấn quặng.

Cỏc mỏ sa khoỏng ở Hàm Tõn đang được khai thỏc với quy mụ tương đối lớn và khụng được quản lý chặt chẽ gõy tổn thất khoỏng sản và ụ nhiễm mụi trường một cỏch khỏ nghiờm trọng.

Tập hợp cỏc khoỏng vật quặng chủ yếu trong cỏc mỏ sa khoỏng ven biển Hàm Tõn gồm Ilmenit, Rutil, Zircon, monazit … Cỏc khoỏng vật monazit, Zircon, Rutil, đặc biệt là monazit đều cú chứa cỏc nguyờn tố phúng xạ. Bởi vậy cỏc mỏ sa khoỏng ven biển núi chung và mỏ sa khoỏng ven biển Hàm Tõn núi riờng cú sự cộng sinh chặt chẽ với cỏc chất phúng xạ. Chỳng tạo thành cỏc dải dị thường phúng xạ cú cường độ bức xạ từ vài chục àR/h, đến hàng trăm hàng nghỡn àR/h, bề rộng hàng chục đến hàng trăm một, kộo dài hàng trăm một đến hàng chục km.

Vựng Tõy Bắc LaGi- Hàm Tõn xuất lộ một diện rộng cỏc đỏ xõm ngập granit phức hệ Đốo Cả và theo kết quả đo vẽ địa chất- địa vật lý đó phỏt hiện và khoanh nối được cỏc miền trường phúng xạ cú cường độ lớn hơn 10-15 àR/h tương đương với liều chiếu ngoài từ 1,2- 1,8 mSv/năm bao chựm khắp cả diện tớch này. Toàn bộ khu vực nỳi Tà Lập và nỳi Bộ lại nằm trong vựng cú miền trường phúng xạ từ 25-35àR/h tương đương với liều chiếu ngoài lớn hơn 3,1 mSv/năm. Hẳn là đó cú mối liờn quan chặt chẽ giữa mụi trường phúng xạ và điều kiện địa chất trong vựng này.

Điều vừa mụ tả ở trờn thể hiện rất rừ trờn bản đồ liều chiếu ngoài vựng Hàm Tõn tỷ lệ 1/50.000. Trờn bản đồ dễ thấy được cỏc diện tớch ụ nhiễm phúng xạ cú giỏ trị H>1,2mSv/năm cú liờn quan chặt chẽ với cỏc thõn quặng sa khoỏng Ilmenit của cỏc mỏ Bầu Doi, Gũ Đinh và Hàm Tõn cũng như khu vực xuất lộ cỏc đỏ granit phức hệ Đốo Cả.

Đối với vựng Hàm tõn cần tiến hành khảo sỏt mụi trường phúng xạ một cỏch chi tiết để thành lập bản đồ liều tương đương bức xạ, phõn vựng ụ nhiễm phúng xạ tỉ lệ 1:10.000 đối với cỏc khu mỏ và đỏnh giỏ khả năng gõy ụ nhiễm phúng xạ của cỏc đối tượng khỏc cú hoạt độ phúng xạ cao trong vựng như cỏc loại khoỏng sản khỏc và đỏ granit phức hệ Đốo Cả phõn bố ở cỏc khu vực trung tõm của Huyện.

KẾT LUẬN

1. Tập thể cỏc tỏc giả đó thu thập đầy đủ cỏc nguồn tài liệu địa chất- khoỏng sản, mụi trường phúng xạ thuộc 3 vùng Nông Sơn- Phong Thổ- Hàm Tân phục vụ cho việc tham khảo và tiếp cận cỏc thơng tin đó có thuộc cỏc vùng nghiên cứu của đề tài.

2. Việc lựa chọn, xử lý tổng hợp tài liệu và thành lập Bản đồ liều chiếu ngồi cho 3 vùng Nơng Sơn- Phong Thổ- Hàm Tân đó làm rõ thêm mối liên hệ chặt chẽ giữa cỏc yếu tố địa chất, khoỏng sản có ích chứa chất phóng xạ, quặng phóng xạ với cỏc dị th−ờng phóng xạ và cỏc diện tích ơ nhiễm phóng xạ có trong cỏc vùng nghiên cứu.

3. Tớnh cấp thiết của đề tài nghiờn cứu càng rừ thờm trờn cơ sở nhận rừ mức độ ụ nhiễm phúng xạ của cỏc vựng nghiờn cứu. Cũng từ đú cho thấy cần phải tiến hành bổ sung khảo sỏt mụi trường phúng xạ một cỏch chi tiết và xử lý tài liệu một cỏch đầy đủ để khoanh định được toàn bộ cỏc dị thường phúng xạ, cỏc diện tớch ụ nhiễm phúng xạ với cỏc mức độ khỏc nhau, nhằm đề xuất được cỏc biện phỏp phũng ngừa, giảm thiểu thiệt hại gõy ra do sự ụ nhiễm phúng xạ đối với mụi trường và sức khoẻ cộng đồng.

4. Sản phẩm của tiếu đề tài gồm:

a- Tồn bộ cỏc tài liệu đó thu thập phục vụ cho đề tài được thống kờ trong phụ lục 1 kốm theo. Cỏc tài liệu này hiện đang được lưu giữ tại Liờn đoàn Địa chất biển.

b- Bỏo cỏo kết quả thu thập xử lý tổng hợp mụi trường phúng xạ phục vụ đề tài độc lập cấp nhà nước” Nghiờn cứu đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm phúng xạ tại 3 huyện Phong Thổ (Lai Chõu), Nụng Sơn (Quảng Nam) và Hàm Tõn (Bỡnh Thuận) kốm theo cỏc bản đồ sau:

1-Bản đồ Bản đồ liều chiếu ngoài theo kết quả tổng hợp tài liệu vựng Nụng Sơn (Quảng Nam) tỷ lệ 1/50.000. Bản vẽ số 1

2- Bản đồ Bản đồ liều chiếu ngoài theo kết quả tổng hợp tài liệu vựng Phong Thổ (Lai Chõu) tỷ lệ 1/10.000. Bản vẽ số 2

3- Bản đồ Bản đồ liều chiếu ngoài theo kết quả tổng hợp tài liệu vựng Hàm Tõn (Bỡnh Thuận) tỷ lệ 1/50.000. Bản vẽ số 3

Nội ngày 3 thỏng 12 năm 2005

Chủ nhiệm chuyờn đề

Dương Văn Hải

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - kết quả thu thập xử lý tổng hợp môi trường phóng xạ - phụ lục (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)