GIAI ĐOẠN KHỞI ĐỘNG

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phú Thạnh, Quận Tân Phú công suất 750m3/Ngày (Trang 108 - 109)

CHƯƠNG 4 : QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

4.1.GIAI ĐOẠN KHỞI ĐỘNG

Sau khi cơng trình đã xây dựng xong, bước tiếp theo là đưa cơng trình vào hoạt động chạy chế độ.

Trong suốt giai đoạn khởi động hệ thống xử lý nước thải, phải kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng cơng trình sao cho hiệu quả làm việc của các cơng trình đơn vị đạt kết quả cao nhất.

Mỗi cơng trình đơn vị cĩ một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau trước khi bước vào hoạt động ổn định.

Bảng 4.1. Thời gian đưa các cơng trình xử lý nước thải vào hoạt động.

Tên cơng trình

Thời gian khởi động Yêu cầu quản lý vận hành trong thời gian khởi động Bể tự hoại Lắng cặn: sau 1-3 ngày

Lên men cặn lắng: sau 3 tháng

Đưa lượng căn đã lên men bằng khoảng 15-20% dung tích phần chứa cặn để gây men. Bể aeroten Từ 1 đến 2 tháng cho đến

khi chỉ số bùn đo trong bình Imhoff là 200-300ml/l( nếu cĩ bùn hoạt tính đưa về thì thời gian này giảm xuống cịn từ 2 tuấn đến 1 tháng)

Cho bùn hoạt tính lấy từ nơi khác để sục khí với khoảng 30% lưu lượng nước thải trong thời gian đầu. Sau đĩ tăng dần cơng suất cấp nước thải cho đến khi chỉ số bùn là 200-300ml/l

(Nguồn [11])

Như vậy, đối với bể Aeroten khoảng thời gian để hệ thống bước vào giai đoạn hoạt động ổn định tương đối dài, từ 1 ÷ 2 tháng (khoảng thời gian cho vi sinh vật thích nghi và phát triển). Tuy nhiên cĩ thể rút ngắn thời gian khởi động bằng cách lấy từ bùn hoạt tính từ các cơng trình xử lý khu dân cư khác hoặc các cơng trình xử lý nước sinh hoạt( khu du lịch, ….) cĩ nồng độ nước thải tương tự hoặc mua từ các cơng tư xử lý mơi trường.

Trong thời gian đưa các cơng trình xử lý nước thải vào hoạt động, phải thường xuyên lấy mẫu phân tích, xem xét hiệu quả làm việc của tồn hệ thống.

 Bể Aerotank

Trước khi tiến hành vận hành tồn bộ hê thống, cần tiến hành các thao tác: khởi động kỹ thuật, khởi động hệ thống sinh học.

Khởi động kỹ thuật:

Kiểm tra hệ thống điện cung cấp cho tồn bộ hệ thống. Kiểm tra hĩa chất cần cung cấp và mực nước trong các bể.

105

Kiểm tra kỹ thuật tồn bộ hệ thống (vận hành các bơm, sục khí, các van, chương trình...). Đồng thời, thực hiện việc thử bằng nước sạch trước khi vận hành hệ thống trên nước thải thực tế.

Khởi động hệ thống sinh học:

Đầu tiên là chuẩn bị bùn hoạt tính để cấy vào bể Aeroten . Bùn sử dụng là loại bùn xốp cĩ chứa nhiều vi sinh vật cĩ khả năng oxy hĩa và khĩang hĩa các chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Tùy theo tính chất và điều kiện mơi trường của nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác nhau. Nồng độ bùn ban đầu cần cung cấp cho bể hoạt động là 1g/l – 1,5g/l. Bơng bùn phải cĩ kích thước đều nhau, màu của bùn là màu nâu, tuổi của bùn khơng quá 3 ngày.

Lấy bùn hoạt tính đã chuẩn bị cho vào hệ thống vận hành  Các thơng số cần xem xét:

COD; BOD; MLSS; MLVSS; N (N-NH3; N-NO2; N-NO3; N kiejdahl), P (ortho P, Poly P)

Thể tích sinh khối: thể tích bùn lắng sau 30 phút (V Thí nghiệm = 1lít)

Chỉ số thể tích sinh khối: SVI (ml/g) = thể tích sinh khối lắng/ hàm lượng sinh khối.

Tải trọng hữu cơ:

Với COD: OLR = COD (kg/m3) x Q (m3/ngày)/ V bể (m3) Với BOD: OLR = BOD (kg/m3) x Q (m3/ngày)/ V bể (m3)

Tải sinh khối:

F/M = {COD (kg/m3) x Q (m3/ngày)}/ {V bể (m3)x MLSS (kg/m3)} Tải trọng bề mặt: là lượng nước chảy vào bể lắng trong một giờ trên một mét vuơng bề mặt lắng:

Vs (m3/m2.h) = Lưu lượng (m3/h)/diện tích bề mặt lắng (m2) Thời gian lưu trung bình của sinh khối: là tuổi của sinh khối:

MCRT (ngày) = MLSS (kg/m3) x thể tích tồn bộ (m3)/ sinh khối lấy ra hàng ngày (kg/ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phú Thạnh, Quận Tân Phú công suất 750m3/Ngày (Trang 108 - 109)